Tính đến nay,ảiphápkhắcphụctìnhtrạngdoanhnghiệpthiếuhụtnguồnlaođộunion berlin – werder bremen dịch Covid-19 đang dần được đẩy lùi nhờ vào nỗ lực phòng chống của các ngành chức năng, đặc biệt, chiến dịch phủ rộng tiêm vaccine phòng ngừa cho số đông người dân đã dần phát huy hiệu quả. Chuyển sang trạng thái “bình thường mới”, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh phải đối diện với nhiều thách thức để nhanh chóng ổn định hoạt động; trong đó, thiếu hụt lao động là nỗi lo không nhỏ.
Thực tế, những ngành nghề thâm dụng nhiều lao động như dệt may, da giày, chế biến thủy sản, gỗ... đang thiếu hụt lao động. Bên cạnh đó, doanh nghiệp thuộc các ngành du lịch cũng chịu ảnh hưởng lớn nhưng đây là ngành có thể dễ khôi phục hơn, thu hút lao động trở lại nếu thị trường được tái mở cửa.
Ngoài phạm vi ngành, mức độ ảnh hưởng còn được xét theo loại hình doanh nghiệp; trong đó, các doanh nghiệp tư nhân đơn lẻ quy mô vừa và nhỏ chịu tác động thiếu hụt lao động lớn hơn các doanh nghiệp FDI có chuỗi sản xuất, nhà máy ở các khu vực khác nhau. Ví dụ cùng trong ngành dệt may, nhà máy của doanh nghiệp nhỏ thường rơi vào tình trạng thiếu đơn hàng, đứt gãy chuỗi cung ứng hơn doanh nghiệp FDI cùng lĩnh vực, bởi vậy khó khôi phục sản xuất ngay.
Giải pháp khắc phục tình trạng doanh nghiệp thiếu hụt nguồn lao động. Ảnh minh họa.