TheĐầutưsangNhậtBảnXuhướngmớicủadoanhnghiệpViệkết quả vô địch ba lano thông tin từ Liên đoàn kinh tế Nhật Bản (Keidanren), trong kỷ lục thu hút đầu tư năm 2017 của Việt Nam với 38,5 tỷ USD, thì đầu tư từ "đất nước mặt trời mọc" cũng đạt mức cao nhất từ trước đến nay. Đây là tín hiệu tốt để các nhà đầu tư Việt Nam có thể mạnh dạn đầu tư thu lợi nhuận tại cường quốc kinh tế số 3 thế giới này.
Thay đổi từ cuộc cách mạng 4.0
Thông tin từ Tổ chức Xúc tiến thương mại Nhật Bản (JETRO), Việt Nam hiện có 1.253 dự án đầu tư nước ngoài tại 74 quốc gia, vùng lãnh thổ, với tổng vốn 21,4 tỷ USD. Tuy nhiên, tại Nhật Bản, Việt Nam chỉ có 49 dự án với số vốn khiêm tốn 7,5 triệu USD.
Do đó, các chuyên gia kinh tế của JETRO tin tưởng rằng, vẫn còn rất nhiều dư địa để các doanh nghiệp đầu tư tại thị trường rộng lớn Nhật Bản. Nắm bắt xu thế này, hiện đã có một số doanh nghiệp Việt như: CMC, Vietjet… đã đặt vấn đề đầu tư sang Nhật Bản.
Còn theo ông Nguyễn Sỹ Hải, đại diện Nhóm chuyên trách Việt Nam thuộc JETRO Hà Nội cho biết, hiện FPT là doanh nghiệp Việt Nam có mức đầu tư lớn nhất tại Nhật Bản, lĩnh vực công nghệ thông tin mà FPT đầu tư cũng là lĩnh vực phía Nhật Bản mong muốn thu hút nguồn đầu tư từ nước ngoài. Do đó, sẽ có nhiều thuận lợi để FPT có thể triển khai các dự án của mình tại đây, ông Hải nói.
Ngoài ra, ông Hải cũng chia sẻ thông tin, tại Nhật Bản đang có xu hướng đầu tư ngược, thay vì xu hướng đầu tư truyền thống từ các nước giàu sang các nước nghèo, các nước công nghệ cao sang các nước công nghệ thấp, nơi chi phí nhân công đắt sang chi phí nhân công rẻ… Với một cường quốc như Nhật Bản khi đã có hàng trăm tỷ USD thì việc họ đầu tư ở các quốc gia khác là nhằm khai thác tối đa các ưu đãi về thuế, nhân công, cũng như các cơ hội đầu tư mở rộng đem lại.
Song trong bối cảnh cuộc cách mạng 4.0 đang có sức ảnh hưởng đến xu hướng đầu tư kiểu cũ, thì Chính phủ Nhật Bản đã nhanh nhạy nhận ra, và đang có nhiều giải pháp cải cách để đưa quốc gia này trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, nhằm xoay chuyển dòng vốn quay trở lại đầu tư tại Nhật Bản, đặc biệt trong một số lĩnh vực mũi nhọn như công nghệ thông tin.
Cơ hội lớn cho các doanh nghiệp Việt
Trong chuyến thăm và làm việc mới đây của Liên đoàn kinh tế Nhật Bản (Keidanren) tại Việt Nam, các chuyên gia Keidanren cũng đồng ý cho rằng, hiện đang có một làn sóng các doanh nghiệp Nhật Bản mong muốn đến đầu tư tại Việt Nam ở các lĩnh vực như: Cơ sở hạ tầng, năng lượng, công nghiệp chế tạo, công nghiệp thực phẩm.
Tuy nhiên, theo ông Kuniharu Nakamura, Chủ tịch Ủy ban Kinh tế Nhật - Việt thuộc Liên đoàn kinh tế Nhật Bản (Keidanren) cho biết, trong xu hướng thu hút đầu tư mới, Chính phủ Nhật Bản cũng rất ưu đãi các nhà đầu tư nước ngoài. Đặc biệt là các nhà đầu tư đến từ Việt Nam.
Theo ông Hironobu Kitagawa, Trưởng đại diện JETRO Hà Nội, các doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt có các thế mạnh đầu tư trong lĩnh vực công nghệ thông tin, bởi đây là một ngành có quá trình lịch sử phát triển lâu đời và là thế mạnh mũi nhọn của Việt Nam.
Tuy nhiên, ông Hironobu Kitagawa cũng khuyến nghị các doanh nghiệp Việt Nam không nên đầu tư tập trung vào một lĩnh vực mà nên mở rộng sang nhiều lĩnh vực khác như: Điều dưỡng, nông nghiệp, sản phẩm thủ công… đây là các lĩnh vực mà đất nước Nhật Bản thiếu và đang cần.
Một lý do khác là số lượng người Việt học tập, sinh sống tại Nhật Bản đang ở mức cao nhất từ trước đến nay. Lực lượng này hiểu rõ phong tục tập quán của người bản địa, do đó có thể triển khai áp dụng công việc một cách thuần thục theo phong cách của người Nhật. Đây chính là một lợi thế rất lớn, các doanh nghiệp Việt nếu khôn khéo tận dụng thì sẽ mở ra rất nhiều cơ hội làm ăn tại Nhật Bản trong tương lai gần.
Về phía JETRO cũng có những hỗ trợ hữu ích cho các doanh nghiệp Việt nếu xác định có ý tưởng đầu tư lâu dài tại Nhật. Đơn cử, doanh nghiệp Việt sẽ được cung cấp hoàn toàn miễn phí một số dịch vụ tại Nhật Bản, như văn phòng tạm thời với đầy đủ trang thiết bị tại Trung tâm Hỗ trợ doanh nghiệp (IBSC) được đặt tại 6 thành phố lớn là Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe và Fukuoka.
JETRO cũng sẽ bố trí chuyên gia tư vấn cho doanh nghiệp theo các lĩnh vực liên quan đến việc đầu tư vào Nhật Bản. Ngoài ra, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào Nhật Bản đều bình đẳng, các địa phương Nhật Bản không ưu đãi về thuế, song có thể có những chương trình hỗ trợ khác trong đầu tư ban đầu như hỗ trợ kinh phí.
Đặc biệt, riêng tại tỉnh Kagawa có thể hỗ trợ nhà đầu tư nước ngoài đến 2 triệu Yên để làm các thủ tục, tạo cơ sở kinh doanh bước đầu, ông Hironobu Kitagawa thông tin thêm./.
Đức Việt
顶: 78踩: 3376
【kết quả vô địch ba lan】Đầu tư sang Nhật Bản: Xu hướng mới của doanh nghiệp Việt
人参与 | 时间:2025-01-11 06:52:21
相关文章
- Phương án điều chỉnh lịch bay ở Nội Bài, Vân Đồn ứng phó bão số 1
- Cận cảnh biệt thự hơn 200 trăm tỷ đồng mà tỷ phú giàu nhất thế giới Jeff Bezos vừa tậu
- Triển vọng bất động sản Long An trong 5 năm tới
- Lý giải sức hút của khu đô thị Dương Nội
- Cẩn trọng với nước rửa chén giá rẻ
- 4 yếu tố ‘vàng’ tạo nên sức hút của Phú Thịnh Green Park
- Grand World Phú Quốc
- Công an vào cuộc vụ ‘một căn hộ bán cho hai người’
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Chủ tịch UBND TP.HCM: Thành phố phía Đông phải đạt chuẩn đô thị loại I
评论专区