【ket qua haka】Bộ Tài chính Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Lào cải cách thể chế và hoàn thiện khung khổ pháp lý

bo tai chinh viet nam san sang ho tro lao cai cach the che va hoan thien khung kho phap ly

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng tặng Thứ trưởng Bộ Tài chính Lào biểu tượng của Bộ Tài chính Việt Nam.

Tại buổi tiếp,ộTàichínhViệtNamsẵnsànghỗtrợLàocảicáchthểchếvàhoànthiệnkhungkhổpháplýket qua haka Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng chia sẻ với các đồng nghiệp Bộ Tài chính Lào về các kết quả tích cực mà ngành Tài chính Việt Nam nói riêng và nền kinh tế Việt Nam nói chung đã đạt được trong năm 2017. Bộ trưởng cũng biểu dương và ghi nhận nỗ lực của các đơn vị và nhóm công tác Bộ Tài chính hai nước về những kết quả tích cực trong hợp tác tài chính giữa hai nước năm 2017.

Bộ trưởng cho rằng, phát huy truyền thống tốt đẹp trong quan hệ hợp tác giữa hai nước, đặc biệt là trong lĩnh vực Tài chính, hai bên cần xây dựng chương trình hợp tác năm 2018 và những năm tiếp theo có trọng tâm, trọng điểm để nâng cao hiệu quả hợp tác.

Đồng thời, Bộ trưởng khẳng định Bộ Tài chính Việt Nam sẵn sàng hỗ trợ Lào bằng nhiều hình thức nhằm hỗ trợ cải cách thể chế và hoàn thiện khung khổ pháp lý; hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực cán bộ và tăng cường tiếp xúc, trao đổi cấp lãnh đạo Bộ về các vấn đề kinh tế vĩ mô, quản lý tài chính mà hai bên cùng quan tâm.

Hợp tác sâu rộng

Tại cuộc họp Ban Chỉ đạo, trên cơ sở ý kiến đánh giá của các đơn vị Bộ Tài chính hai nước Việt Nam và Lào, đại diện Bộ Tài chính Việt Nam đã trình bày Tổng kết đánh giá kết quả hợp tác năm 2017, Kế hoạch hợp tác năm 2018.

Báo cáo nêu rõ, trong năm 2017, các đơn vị hai bên phối hợp triển khai được 42 trong tổng số 54 hoạt động theo Kế hoạch hợp tác năm 2017 đã thống nhất. Các hoạt động hợp tác tập trung vào các nội dung chính như: Hỗ trợ Bộ Tài chính Lào hoàn thiện văn bản pháp luật theo kế hoạch của Quốc hội và Bộ Tài chính Lào (dự thảo Luật Bảo hiểm, dự thảo Luật Quản lý Nợ công, dự thảo Nghị định về quản lý và sử dụng xe ô tô công...); trao đổi kinh nghiệm, hỗ trợ Bộ Tài chính Lào hoàn thiện hệ thống tổ chức bộ máy thuế, hải quan, kho bạc và các cơ chế chính sách quản lý ngân sách, quản lý nợ công.

Ngoài ra, phía Việt Nam cũng đã giúp Bộ Tài chính Lào nâng cao năng lực cán bộ thông qua các khóa đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, khảo sát, thực tập; hỗ trợ 2 dự án xây dựng cơ sở vật chất các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính Lào (Học viện Kinh tế Tài chính Đông Khăm Xạng và Trường Cao đẳng Tài chính Nam Lào).

bo tai chinh viet nam san sang ho tro lao cai cach the che va hoan thien khung kho phap ly

Đại diện Vụ Hợp tác quốc tế hai bên ký biên bản cuộc họp.

Thứ trưởng Thip-Pa-Kone Chanthavongsa đánh giá cao kết quả hợp tác, đặc biệt là những hỗ trợ thiết thực của Bộ Tài chính Việt Nam đối với Bộ Tài chính Lào trong thời gian qua, nhất là trong bối cảnh ngân sách còn hạn hẹp, song cả hai bên đã cố gắng triển khai đúng thời gian, chất lượng đảm bảo đối với dự án xây dựng, nâng cấp các cơ sở đào tạo của Bộ Tài chính Lào ở miền Nam và Trung Lào; các hoạt động chuyên gia, tư vấn; các đoàn công tác nghiên cứu, trao đổi kinh nghiệm để nâng cao năng lực trong xây dựng chính sách, tổ chức bộ máy và xây dựng các quy trình nghiệp vụ, cũng như công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao năng lực cán bộ cho Bộ Tài chính Lào.

Trên cơ sở Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch hợp tác năm 2017, Thứ trưởng Trần Xuân Hà giao Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tài chính Việt Nam phối hợp chặt chẽ với phía đầu mối của Bộ Tài chính Lào hoàn chỉnh báo cáo để báo cáo Lãnh đạo Bộ Tài chính hai nước Việt Nam và Lào phê duyệt.

Cụ thể hóa nội dung hỗ trợ

Trên cơ sở đề xuất của các đơn vị Bộ Tài chính Lào, hai bên đã thông qua Kế hoạch hợp tác năm 2018 với nhiều nội dung cụ thể.

Theo đó, Việt Nam tiếp tục hỗ trợ cải cách thể chế và hoàn thiện khung khổ pháp lý, đặc biệt là xây dựng, hoàn thiện và sửa đổi các văn bản pháp luật theo lộ trình đã được Quốc hội, Chính phủ và Bộ Tài chính Lào phê duyệt như: hoàn thiện Luật Quản lý nợ công; xây dựng Luật Thuế môi trường, Luật Thuế Thu nhập cá nhân, Luật Thuế Tiêu thụ đặc biệt, Luật Thuế Lợi tức; sửa đổi, bổ sung Luật Thuế Giá trị gia tăng; các văn bản thi hành Luật Ngân sách nhà nước; dự thảo Nghị định phân cấp quản lý tài sản công và Nghị định về vốn hóa tài sản công; hoàn thiện tổ chức bộ máy và chức năng nhiệm vụ hệ thống kho bạc, thuế, hải quan và dự trữ quốc gia Lào.

Hai bên sẽ tiếp tục triển khai, hoàn thiện các dự án xây dựng cơ sở vật chất các trường thuộc Bộ Tài chính Lào: Dự án Học viện Kinh tế - Tài chính Đông Khăm Xạng giai đoạn 3, Dự án Cải tạo, nâng cấp Trường Cao đẳng Tài chính Nam Lào.

Đặc biệt, Bộ Tài chính Việt Nam sẽ tiếp tục hỗ trợ đào tạo nâng cao năng lực cán bộ Bộ Tài chính Lào đặc biệt là đội ngũ cán bộ giảng dạy của các trường thuộc Bộ Tài chính Lào; tăng cường tiếp xúc, trao đổi cấp lãnh đạo Bộ về các vấn đề kinh tế vĩ mô, quản lý tài chính mà hai bên cùng quan tâm; xem xét triển khai hoạt động giao lưu cán bộ, công chức ngành tài chính hai nước Việt Nam và Lào theo hình thức gọn nhẹ, kết hợp với trao đổi nghiệp vụ và công tác chuyên môn.

Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan Nguyễn Dương Thái:

Thời gian qua, Hải quan Việt Nam và Lào đã có nhiều hoạt động hợp tác hiệu quả. Có thể kể đến như: Trao đổi kinh nghiệm về công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và công tác quản lý, vận hành Trung tâm bồi dưỡng hải quan; bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm tra sau thông quan và quản lý rủi ro cho Hải quan Lào; phối hợp với các đơn vị trong ngành Tài chính đánh giá công tác triển khai hiệu quả hoạt động của 3 đơn vị ngành dọc Thuế - Hải quan - Kho bạc; tổ chức hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan hai nước; phối hợp giữa các đơn vị hải quan dọc biên giới đường bộ giữa hai nước đã tiến hành thường xuyên theo đúng chỉ đạo của Bộ Tài chính và Tổng cục Hải quan hai bên.

Định hướng hợp tác năm 2018 cũng đã được lực lượng Hải quan hai nước thống nhất tại Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan Việt Nam - Lào 2017 với 5 nội dung cơ bản. Đó là: Tiếp tục thực hiện trao đổi kinh nghiệm và đào tạo nguồn nhân lực; tăng cường hơn nữa trao đổi thông tin, phối hợp chống buôn lậu, đặc biệt là đẩy mạnh hơn nữa trao đổi thông tin về các đối tượng buôn bán ma túy; tiếp tục đẩy mạnh hợp tác giữa hải quan hai bên biên giới để nâng cao năng lực quản lý và thúc đẩy thương mại; tổ chức họp trao đổi khó khăn vướng mắc khi thực hiện mô hình "1 cửa 1 điểm dừng" giữa cặp cửa khẩu Lao Bảo và Đen sa vẳn; chuẩn bị Hội nghị Tổng cục trưởng Hải quan hai nước thường niên được tổ chức tại Lào.

Nhìn chung, quan hệ Hải quan Việt Nam - Lào đang phát triển theo đúng chỉ đạo của Bộ Tài chính hai nước. Với việc họp Ban Chỉ đạo đánh giá cùng với tổ chức Hội nghị Tổng cục trưởng thường niên thì tin tưởng quan hệ hợp tác hải quan hai nước sẽ ngày càng tốt đẹp.
World Cup
上一篇:Nhận định, soi kèo Hannover 96 vs SV Waldhof Mannheim, 19h00 ngày 6/1: Khẳng định đẳng cấp
下一篇:Lo đến ngưỡng, du lịch Việt Nam tìm hướng phát triển bền vững