【keo malaisia】Buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn diễn biến phức tạp

ban chỉ đạo 389 quốc gia

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng – Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia phát biểu chỉ đạo tại hội nghị. Ảnh: Đức Minh

Sáng 18/5,ônlậugianlậnthươngmạivàhànggiảvẫndiễnbiếnphứctạkeo malaisia Ban Chỉ đạo 389 quốc gia (Ban 389) đã tổ chức hội nghị giao ban quý I và triển khai công tác quý II/2018, được sự ủy quyền Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Trương Hòa Bình, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng – Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia chủ trì và điều hành hội nghị.

Theo Chánh văn phòng Ban 389, ông Đàm Thanh Thế, 4 tháng qua các lực lượng chức năng cả nước đã phát hiện, bắt giữ, xử lý 45.949 vụ việc vi phạm, thu nộp ngân sách nhà nước (NSNN) từ tiền xử phạt vi phạm hành chính, bán hàng tịch thu và công tác thanh tra, kiểm tra, truy thu thuế ước đạt gần 4.063 tỷ đồng, khởi tố 642 vụ (tăng 51,77% so với cùng kỳ năm 2017) với 754 đối tượng (tăng hơn 50% so với cùng kỳ năm 2017).

Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng – Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia đánh giá, kết quả này chưa tương xứng với tình hình thực tế đang diễn ra. Hoạt động buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả vẫn diễn biến phức tạp, cả về quy mô, tính chất và phạm vi. Một số mặt hàng như thuốc lá nhập lậu, phân bón giả, các mặt hàng không rõ nguồn gốc vẫn được bày bán công khai ở nhiều nơi... Đặc biệt thời gian vừa qua, một số cơ sở đã sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng (vụ sản xuất sản phẩm hỗ trợ ung thư bằng than bột tre của Công ty Vinaca tại Hải Phòng, cà phê pin tại Đắk Nông...), gây bất bình trong xã hội.

Để nâng cao hiệu quả công tác thời gian tới, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng – Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia yêu cầu Ban Chỉ đạo 389 các bộ, ngành, địa phương và thủ trưởng các cơ quan, đơn vị chức năng thẳng thắn và nghiêm túc đánh giá những tồn tại, hạn chế trong công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả của mình, trong thời gian qua.

Bên cạnh đó, các bộ, ngành, địa phương, các lực lượng chức năng phải tập trung phân tích tình hình và những vấn đề nổi lên trong thời gian qua, đưa ra các giải pháp mạnh mẽ, thực chất và bài bản. Cần nâng cao năng lực để nhận diện các phương thức, thủ đoạn của các đối tượng buôn lậu, gian lận thương mại, sản xuất kinh doanh hàng giả, các đối tượng chủ mưu, cầm đầu để có biện pháp đấu tranh ngăn chặn, triệt phá hiệu quả.

Đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra công vụ; xác định rõ trách nhiệm người đứng đầu theo từng địa bàn, lĩnh vực phụ trách; điều chuyển, đề xuất điều chuyển, thay thế người đứng đầu các cơ quan, đơn vị không đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ, có biểu hiện bao che, dung túng cho buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; xử lý nghiêm các vi phạm.

Tăng cường công tác tuyên truyền phổ biến về pháp luật, kết quả đấu tranh của các lực lượng chức năng trong công tác phòng, chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, chỉ rõ các vi phạm và các tổ chức, có nhân có liên quan, nhất là về trách nhiệm của người đứng đầu, đảm bảo tạo chuyển biến mạnh mẽ trong công tác này. Làm tốt công tác thi đua, khen thưởng, nêu gương người tốt, việc tốt.

Căn cứ chức năng, nhiệm vụ, lĩnh vực quản lý, các bộ, ngành xây dựng, sửa đổi, bổ sung và đề xuất kiến nghị các văn bản qui phạm pháp luật không còn phù hợp liên quan đến công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; đặc biệt là sửa đổi, bổ sung các quy định còn sơ hở thuộc lĩnh vực quản lý chuyên ngành để hỗ trợ lực lượng chức năng nâng cao hiệu quả công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả thời gian tới.

Tiếp tục nghiên cứu, thúc đẩy xã hội hóa công tác chống buôn lậu, gian lận thương mại yà hàng giả thông qua các hoạt động hỗ trợ từ phía các hiệp hội, tổ chức, cộng đồng doanh nghiệp trong và ngoài nước; tăng cường tổ chức các hoạt động hợp tác quốc tế, tích cực phối hợp với các tổ chức, thương hiệu toàn cầu hợp tác chống hàng giả, chống vi phạm sở hữu trí tuệ; phải xác định nhiệm vụ trong thời gian tới, vấn đề hàng giả, hàng vi phạm sở hữu trí tuệ là vấn nạn và nổi cộm.

Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Tài chính - Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và Bộ Công an - Cơ quan thường trực Ban chỉ đạo 138/CP xây dựng phương án kiện toàn tổ chức bộ máy và hoạt động của Ban Chỉ đạo 389 quốc gia và Ban chỉ đạo 138/CP, đảm bảo phù hợp với yêu cầu thực hiện nhiệm vụ trong tình hình mới.

Tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng – Phó trưởng Ban Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia cũng đã giao các nhiệm vụ cụ thể cho Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia.

Đức Minh

Nhận Định Bóng Đá
上一篇:Một kĩ sư người Trung Quốc thừa nhận đánh cắp mã nguồn của IBM
下一篇:Ngân hàng Nhà nước giao chỉ tiêu tín dụng ngay từ đầu năm, giá vàng và tỷ giá cùng tăng