【kết quả khimki】Chiến tranh Lạnh Mỹ
Căng thẳng giữa Mỹ và Trung Quốc tiếp tục gia tăng trên nhiều mặt trận. Hai siêu cường này đang đấu tranh với nhau quyết liệt trong cả lĩnh vực kinh tế và công nghệ,ếntranhLạnhMỹkết quả khimki và gần như mọi thứ khác như đại dịch Covid-19, Biển Đông, Đài Loan, hay Tân Cương.
Việc Bắc Kinh áp đặt luật an ninh quốc gia lên Hong Kong càng thúc đẩy thái độ cứng rắn ở những nhân vật cứng rắn thuộc hai nước.
Đồ họa minh họa về “Chiến tranh Lạnh Mỹ-Trung Quốc”. Nguồn: Forexlive. |
Trong bối cảnh đó, cuộc họp kín mới đây giữa Ngoại trưởng Mỹ Mike Pompeo và Trợ lý của Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình, ông Dương Khiết Trì, được cho là mang lại ít kết quả cho việc hóa giải căng thẳng giữa đôi bên.
Tình trạng thù địch gia tăng giữa Bắc Kinh và Washington cũng khiến cho nhiều nước còn lại trên thế giới bị phân cực.
Giai đoạn nguy hiểm sắp tới trong quan hệ Mỹ-Trung
Graham Allison, giáo sư chuyên ngành chính quyền tại Đại học Havard (Mỹ), cho rằng: “Thời gian còn lại của năm 2020 có thể là giai đoạn nguy hiểm đối với quan hệ Mỹ-Trung tương tự như 5 tháng cuối năm 1941 đối với quan hệ Mỹ-Nhật”.
Allison nói, vụ không kích bất ngờ do Nhật Bản thực hiện nhằm vào Trân Châu Cảng vào ngày 7/12/1941, khiến Mỹ bị lôi kéo vào Thế chiến 2, là nằm ngoài sự tưởng tượng của Mỹ lúc đó, vì “một nước có diện tích chưa bằng 1/4 diện tích của nước Mỹ lại dám cả gan tấn công cường quốc mạnh nhất thế giới lúc đó”.
Trong khi đó, Malcolm Davis, nhà phân tích cao cấp tại Viện Chính sách Chiến lược Australia, nhận định: “Trung Quốc xem virus SARS-CoV-2như một cơ hội để khai thác các điểm yếu của Mỹ, và Trung Quốc có thể không cầm lòng trước khả năng giải quyết các tranh chấp lãnh thổ thông qua vũ lực. Tôi nghĩ rằng có khả năng thực sự là Bắc Kinh sẽ tính toán nhầm khi cho rằng Mỹ không thể và sẽ không phản ứng bằng biện pháp quân sự”.
Bản thân Ngoại trưởng Trung Quốc Vương Nghị cũng thừa nhận rằng Mỹ và Trung Quốc đang đối mặt với thách thức tồi tệ nhất kể từ khi hai nước thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức vào năm 1979.
Chính sách đối ngoại của Trung Quốc đã được điều chỉnh theo hướng dân tộc chủ nghĩa, hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Tập Cận Bình về “tinh thần chiến đấu” trong giới ngoại giao Trung Quốc để đáp lại cái mà Trung Quốc coi là sự bắt nạt và thù địch từ phía Mỹ và đồng minh của Mỹ.
Từ góc nhìn Bắc Kinh, các thách thức của họ là các cuộc va chạm với hải quân Mỹ khi hải quân Mỹ thực hiện các hoạt động tự do hàng hải ở Biển Đông hay khả năng Mỹ chính thức công nhận chính quyền Đài Loan.
Gal Luft, đồng giám đốc của Viện Phân tích An ninh Toàn cầu ở Washington, cho rằng Mỹ đã ở trong chế độ kiềm chế đầy đủ đối với Trung Quốc khi quan hệ giữa hai bên đi qua điểm không thể quay đầu lại.
Trung Quốc khó có thể trỗi dậy theo cách hòa bình?
Trong nhiều thập kỷ, giới lãnh đạo chính trị và các nhà chiến lược Mỹ đã thường xuyên bị chia rẽ giữa việc tương tác với Trung Quốc để thúc đẩy sự thịnh vượng của nước này, với việc kiềm chế sự trỗi dậy của nó, khi Trung Quốc trở thành một đối thủ cạnh tranh ngang cơ thay thế Liên Xô trong thời kỳ hậu Chiến tranh Lạnh.
Chính sách của Mỹ về Trung Quốc trong các năm qua chủ yếu bị chi phối bởi nỗi sợ về sự trỗi dậy của một thế lực lớn mới ở khối lục địa Á-Âu và một trục liên kết giữa Bắc Kinh và Moscow.
Trong một văn bản chính sách nói về cách tiếp cận chiến lược của Tổng thống Mỹ Trump đối với Trung Quốc, được Nhà Trắng công bố hồi tháng 5/2020, Washington đã chính thức thừa nhận sự thất bại của chính sách của họ đối với Trung Quốc trong 40 năm đầu tiên của quan hệ song phương. Khi đó Mỹ tìm cách thay đổi chế độ chính trị ở Trung Quốc thông qua hoạt động mở cửa thị trường.
Các thế hệ lãnh đạo của Mỹ, bao gồm các đời tổng thống, đã liên tục tranh cãi về câu hỏi liệu Trung Quốccó trỗi dậy hòa bình được hay không?
Chuyên gia đối ngoại hàng đầu (đã quá cố) của Mỹ, Zbigniew Brzezinski, cho biết giới lãnh đạo cao cấp của Trung Quốc cũng bị ám ảnh về những câu hỏi tương tự.
Cựu Ngoại trưởng Mỹ Henry Kissinger, nổi tiếng với sách lược cho Mỹ mở cửa với Trung Quốc vào thập niên 1970 nhằm cô lập Liên Xô, thì nay cũng bi quan về tương lai quan hệ Trung-Mỹ.
Ông Kissinger xem Trung Quốc như đối thủ chiến lược duy nhất của Mỹ hiện nay. Năm 2019, ông cảnh báo rằng một cuộc xung đột quân sự “không giới hạn” giữa hai nước sẽ tệ hại hơn các cuộc thế chiến trước đây.
Đối với cả Kissinger và Allison, chủ trương của Chủ tịch Tập Cận Bình về cải cách quân sự trong các năm gần đây theo hướng xây dựng một đội quân có năng lực tác chiến và giành chiến thắng, là một bằng chứng rõ nét nữa về việc Trung Quốc đang chuẩn bị cho một xung đột vũ trang với kịch bản xấu nhất.
Cách đây hai năm, cựu Cố vấn An ninh Quốc gia Mỹ Henry Kissinger nhận định: “Từ góc nhìn lịch sử, Trung Quốc và Mỹ rất khó tránh được xung đột với nhau”.
Trong khi đó, theo cựu Thứ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Phó Oánh, quân đội Mỹ và Trung Quốc vẫn chưa thiết lập được một cơ chế quản lý khủng hoảng hiệu quả./.
-
Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớnGoogle có thể đã khai tử smartphone màn hình gập Pixel FoldGiải pháp Make in Vietnam giúp nhà xe chuyển đổi số, tăng doanh thuEmail của FBI bị hackHãy vượt qua cơn “say nắng”Facebook và Instagram âm thầm theo dõi trẻ em, mã độc khét tiếng trở lạiSamsung và LG với cuộc chiến tiviHòa Phát ra mắt bộ nhận diện thương hiệu mới'Bay qua Hồ Gươm' lọt Top 10 tác phẩm thiếu nhi Việt nổi bậtXem trực tiếp CKTG 2021 hôm nay 6/11
下一篇:First News được Bộ Thông tin và Truyền thông tặng Bằng khen
- ·Sôi động thị trường tiền lưu niệm độc lạ lì xì Tết
- ·GM hợp nhất cơ cấu kinh doanh của Chevrolet tại Đông Nam Á
- ·'Rò rỉ' Concept Phone 14 Pro, thiết kế đột phá loại bỏ tai thỏ
- ·Không kiểm soát chi phí sẽ gây tổn hại cho doanh nghiệp
- ·Tài xế che biển số, đi lùi trên cao tốc Long Thành
- ·iPhone tương lai có thể ẩn màn hình, đeo kính mới đọc được
- ·Cảm nhận của người sống trong metaverse suốt 24 tiếng
- ·Thị trường ô tô lao dốc, HAXACO vẫn tăng trưởng mạnh
- ·Viettel tăng trưởng 2 con số, nộp ngân sách 44,3 nghìn tỷ đồng
- ·Cha đẻ Bitcoin có thể lộ mặt trong vụ kiện 64 tỷ USD
- ·CEO Grab Việt Nam: Chuyển đổi số không phải những gì xa xôi
- ·Apple sắp cán mốc công ty vốn hóa 1.000 tỷ USD
- ·Singapore dùng robot bay giao hàng
- ·Momo cảnh báo tình trạng giả danh, lừa đảo 'gói hỗ trợ Covid'
- ·Cach khai báo y tế nhanh trên PC
- ·Ôtô sẽ trở nên giống smartphone
- ·Ứng dụng AI cho cuộc sống thân thiện với môi trường
- ·World Petro (Mỹ) và Macron Petroleum (châu Phi) muốn mua tối đa cổ phần Lọc hóa dầu Bình Sơn
- ·PhucBinh Group và Uniview ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược
- ·“Đại gia” nông nghiệp: Sẵn sàng với cách mạng 4.0
- ·Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- ·Đồng sáng lập Reddit tuyên bố đầu tư 100 triệu USD xây dựng mạng xã hội trên nền blockchain Solana
- ·Hòn đảo giống hố đen xuất hiện trên Google Maps
- ·Cổ đông lớn của Trường Hải chi gần 15.000 tỷ mua cổ phiếu Vinamilk
- ·Mỹ chính thức cấm các thiết bị điện tử trên chuyến bay từ Trung Đông
- ·Hợp tác đào tạo, bồi dưỡng và tư vấn tài chính, kế toán
- ·Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- ·Alibaba có thêm đại lý ủy quyền tại Việt Nam
- ·Thế Giới Di Động công bố kết quả kinh doanh tăng trưởng kỷ lục
- ·Các doanh nghiệp du lịch chật vật cạnh tranh
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·TP.HCM tôn vinh 79 DN có sản phẩm – dịch vụ tiêu biểu
- ·Gói cước 4G Reddi mới nhất
- ·Thiệt hại tiền tỷ vì sử dụng phần mềm bất hợp pháp
- ·Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
- ·Vedan Việt Nam trao học bổng cho học sinh, sinh viên vượt khó học tập