【kq net 100 ngày】Thành lập Cục Quản lý rủi ro: Nâng cao năng lực giám sát hải quan
Sự ra đời của Cục QLRR sẽ nâng cao năng lực giám sát hải quan theo một quy trình hiện đại,ànhlậpCụcQuảnlýrủiroNângcaonănglựcgiámsáthảkq net 100 ngày mang lại lợi ích cho doanh nghiệp (DN), tạo thuận lợi thương mại, đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế.
Xử lý 8 triệu tờ khai/năm
Theo ông Quách Đăng Hòa - Trưởng Ban QLRR, Tổng cục Hải quan, từ 2012 đến nay, hoạt động QLRR đã được kiện toàn, phát triển cả về lượng và chất. Trước năm 2011, QLRR chỉ tác động đến hoạt động phân luồng hàng hóa, nay QLRR đã tác động, triển khai trên tất cả các quy trình nghiệp vụ hải quan, góp phần tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại.
Hoạt động QLRR đã được luật hóa trong Luật Hải quan 2014. Quy trình nghiệp vụ QLRR được chuẩn hóa từ Tổng cục Hải quan đến các cục hải quan tỉnh, thành phố; giúp cơ quan hải quan có thể phân bổ nguồn lực một cách hợp lý song vẫn đảm bảo quản lý hải quan và không gây khó khăn cho hoạt động xuất nhập khẩu (XNK), giúp công tác đánh giá tuân thủ của DN được toàn diện, chuyên sâu.
Cũng theo ông Quách Đăng Hòa, hoạt động QLRR chiếm đến 50% công việc vận hành hệ thống thông quan tự động (VNACCS/VCIS); giúp cơ quan hải quan có thể thông quan nhanh chóng hàng hóa, giảm tỷ lệ kiểm tra trực tiếp hàng hóa. Qua đó, “khơi dòng chảy” thông thoáng trong phân luồng hàng hóa XNK, xuất nhập cảnh khi khối lượng công việc gia tăng nhanh: Từ khoảng gần 5 triệu tờ khai năm 2011 lên hơn 8 triệu tờ khai/năm hiện nay; tỷ lệ luồng đỏ từ hơn 12% năm 2011, đã giảm xuống còn 7,5% năm 2015 và trong thời gian tới sẽ tiếp tục được giảm hơn nữa.
Đồng thời, hoạt động QLRR cũng đã phát huy hiệu quả trong việc thực hiện Đề án kiểm tra chuyên ngành (KTCN) đã được Chính phủ phê duyệt cuối năm 2015. Cụ thể, cơ quan hải quan đã chủ động phối hợp với các bộ, ngành trong việc rà soát văn bản, chính sách, xây dựng danh mục hàng hóa KTCN; phân tích, đánh giá rủi ro, xây dựng danh mục hàng hóa rủi ro để nâng cao chất lượng, hiệu quả KTCN.
Nâng cao năng lực QLRR
Đề cập đến việc thành lập Cục QLRR, ông Quách Đăng Hòa cho hay, đây là cơ hội để công tác QLRR có điều kiện được đẩy mạnh hơn nữa. Theo đó, công tác QLRR sẽ tập trung vào việc đánh giá tuân thủ của DN; triển khai Đề án DN tự nguyện tuân thủ; đồng thời áp dụng các chính sách tạo thuận lợi hơn nữa đối với DN XNK.
Về thực hiện Đề án KTCN, cơ quan QLRR hải quan sẽ nghiên cứu và tham mưu cho Tổng cục Hải quan trình Bộ Tài chính ban hành danh mục hàng hóa rủi ro về quản lý chuyên ngành trong lĩnh vực hải quan; chủ động tăng cường phối hợp với các bộ, ngành, cơ quan chức năng trong việc áp dụng phương pháp quản lý rủi ro trong quản lý chuyên ngành, nhằm giảm thiểu hơn nữa việc kiểm tra hàng hóa liên quan đến hoạt động KTCN.
Đối với các bộ, ngành, việc nâng tầm công tác QLRR sẽ thúc đẩy quan hệ phối hợp trao đổi, cung cấp thông tin; nâng cao chất lượng, hiệu quả phối hợp kiểm soát, phát hiện, ngăn chặn kịp thời các nguy cơ vi phạm trong lĩnh vực hải quan; đồng thời tạo nền tảng đảm bảo cho việc thực thi pháp luật về thuế, pháp luật chuyên ngành và các hệ thống pháp luật khác có liên quan.
Bên cạnh đó, công tác QLRR sẽ được triển khai chuyên sâu trong các lĩnh vực nghiệp vụ hải quan, trong đó ưu tiên tập trung đối với một số lĩnh vực như: Hành lý của hành khách xuất nhập cảnh; gia công, sản xuất hàng hóa xuất khẩu; kiểm tra sau thông quan…; phòng, chống buôn lậu, vận chuyển trái phép hàng cấm, ma túy, chất nổ… qua cửa khẩu biên giới.
Đồng thời, việc nâng cấp thành Cục QLRR là điều kiện để cơ quan hải quan tăng cường chất lượng, hiệu quả QLRR bằng việc hoàn thiện cơ chế trao đổi, cung cấp thông tin QLRR với Tổng cục Thuế, các cơ quan thuộc các bộ, ngành liên quan, hải quan các nước và các tổ chức quốc tế có liên quan; từng bước thiết lập cơ chế phối hợp phát hiện, kiểm soát rủi ro phù hợp với thông lệ quốc tế và pháp luật Việt Nam.
“Để chuẩn bị cho việc thành lập Cục QLRR, trong thời gian tới đơn vị sẽ quan tâm đến công tác đào tạo nhân lực QLRR từ trung ương đến địa phương, đảm bảo xây dựng được đội ngũ cán bộ có chất lượng, đáp ứng yêu cầu hiện đại hóa của ngành Hải quan…”- ông Quách Đăng Hòa cho biết thêm.
Đến nay, cơ quan hải quan đã thực hiện quản lý tuân thủ và đánh giá xếp hạng rủi ro đối với 86.927 DN, trong đó trọng tâm vào khuyến khích DN tuân thủ pháp luật, thực hiện các giải pháp giảm tỷ lệ kiểm tra thực tế hàng hóa, tạo thông thoáng cho hoạt động XNK. |
Bảo Châu - Hải Linh
(责任编辑:Cúp C1)
- ·Sở Công Thương Gia Lai trao tặng 5 căn nhà tình thương
- ·Bộ Giao thông vận tải "Trả lại tên" cho trạm thu phí
- ·Phát hiện ung thư gan giai đoạn cuối từ bất thường ở chân
- ·Quả óc chó là loại thực phẩm tốt nhất cho sức khỏe não bộ
- ·Hội nghị tập huấn công tác nhân quyền toàn quốc năm 2023
- ·Hoàn thiện Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi Dự án đường sắt tốc độ cao Bắc
- ·Ăn nguyên quả táo đỏ chưng tổ yến, người phụ nữ bị thủng ruột
- ·Hội chứng ống cổ tay dân văn phòng, lái xe rất hay gặp phải
- ·Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- ·Q&A: Vì sao ăn nhiều hoa quả làm tăng mỡ máu? Nên ăn khi nào là tốt cho sức khỏe
- ·Top 7 thành phố đáng đầu tư bất động sản nhất châu Âu
- ·Dị vật là chiếc nhẫn tìm thấy trong vùng kín bé gái 4 tuổi
- ·10 dấu hiệu cảnh báo bạn đang thiếu máu não
- ·Q&A: Những bộ phận của bò không nên ăn vì hại đến sức khỏe?
- ·Bộ GTVT nêu lý do không xem xét chu kỳ kiểm định theo số km xe chạy
- ·TPHCM: Nhiều ngành sản xuất chịu ảnh hưởng từ chiến tranh thương mại
- ·HoREA lý giải nguyên nhân “ách tắc” của thị trường bất động sản TPHCM
- ·Thị trường máy công cụ, cơ khí chính xác có xu hướng dịch chuyển ra phía Bắc
- ·Tái định nghĩa ngành xuất bản trước thềm năm mới
- ·Quy định người và phương tiện ra vào Cảng quốc tế Cam Ranh