【cuoc chau a】Ách tắc lớn trong lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở
TheÁchtắclớntronglựachọnchủđầutưdựánnhàởcuoc chau ao ông Lê Hoàng Châu, Chủ tịch Hiệp hội BĐS TP.HCM, từ ngày Luật Nhà ở 2014 có hiệu lực cho đến nay thì cũng là khoảng thời gian nhiều DN gặp trở ngại rất lớn do Sở Xây dựng không thể trình UBND TP. để xét duyệt hồ sơ lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở. Lý do vì khoản 4 điều 23 Luật Nhà ở và khoản 2 điều 18 Nghị định 99/2015/NĐ-CP đã quy định DN khi đã nhận chuyển quyền sử dụng "đất ở" thì mới được lựa chọn làm chủ đầu tư dự án nhà ở thương mại.
Quy định này theo ông Châu vừa không phù hợp với thực tế vừa xung đột với Luật Đất đai 2013 vì tại khoản (1.b) điều 169 của Luật Đất đai đã quy định: Tổ chức kinh tế được nhận chuyển quyền sử dụng "đất" bao gồm cả đất ở, đất nông nghiệp...
“Nghiên cứu kỹ thì thấy Luật Đất đai đã quy định hợp lý hơn, vì trên thực tế khi DN thực hiện giải phóng mặt bằng dự án nhà ở thì phần lớn là đất nông nghiệp, đất chuyên dùng. Do vậy, cần phải sửa đổi ngay khoản 4 điều 23 Luật Nhà ở bằng cách thay thế từ "đất ở" thành từ "đất" để phù hợp với khoản (1.b) điều 169 Luật Đất đai 2013 đảm bảo tính thống nhất của hệ thống pháp luật và tháo gỡ được ách tắc hiện nay trong thủ tục lựa chọn chủ đầu tư dự án nhà ở”, ông Châu kiến nghị.
Liên quan đến hoạt động của các DN BĐS, lãnh đạo Hiệp hội BĐS TP.HCM cũng cho biết, theo quy định hiện hành, hầu hết các ngành nghề đều được Nhà nước cho phép hạch toán bù trừ trong quá trình kinh doanh để xác định lợi nhuận và nghĩa vụ nộp thuế thu nhập DN. Nhưng cơ chế này lại không được áp dụng đầy đủ cho hoạt động kinh doanh BĐS, vì theo quy định thì kinh doanh BĐS phải được hạch toán riêng.
Cụ thể, DN được lấy lợi nhuận trong hoạt động ở các lĩnh vực khác để bù trừ cho kinh doanh BĐS bị thua lỗ nhưng không được lấy lợi nhuận từ kinh doanh BĐS để bù trừ cho các hoạt động khác bị thua lỗ. Theo ông Châu, đây là quy định bất hợp lý và không còn phù hợp với tinh thần đổi mới khi xây dựng Luật Đầu tư 2014 đã quy định nhà đầu tư được quyền thực hiện hoạt động đầu tư, kinh doanh trong các ngành, nghề mà pháp luật không cấm.
Hơn nữa, trong cùng một DN thì các hoạt động đầu tư, kinh doanh đều được đầu tư từ nguồn vốn của DN, có vai trò hỗ trợ lẫn nhau và hiệu quả sản xuất, kinh doanh chính là kết quả tổng hợp của các hoạt động trên. Do vậy, đại diện Hiệp hội BĐS TP.HCM kiến nghị cần công bằng với DN BĐS, theo đó cần bãi bỏ quy định lỗi thời này và cho phép được bù trừ lỗ của các hoạt động sản xuất, kinh doanh khác với lợi nhuận từ kinh doanh BĐS để phù hợp với các điều ước quốc tế mà nước ta đã ký kết.
(责任编辑:Thể thao)
- Nguồn tư liệu phong phú về đô thị Sài Gòn
- Kết quả bóng đá Barcelona 2
- Thành lập Đảng bộ Cục Hải quan Quảng Ninh
- Hải quan Hà Tĩnh có thêm Phó cục trưởng
- Cuộc thử nghiệm mờ ám ở Puerto Rico
- Hà Nội FC bổ nhiệm trợ lý HLV Kim Sang Sik làm thuyền trưởng
- Cà Mau: Thu nội địa 6 tháng có thể tăng hơn 10%
- Tuyển Anh vào chung kết EURO 2024 giữa ồn ào quả 11m gây tranh cãi
- SeABank đặt mục tiêu tăng trưởng tín dụng đạt mức 15% trong năm 2025
- Kiến nghị gỡ vướng thực hiện Cơ chế một cửa đường hàng không
- Đề xuất không ấn định đối với nguyên phụ liệu chênh lệch dương
- Cục Thuế TP. HCM: Chống thất thu thuế lĩnh vực ăn uống, dịch vụ
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Lịch thi đấu Olympic 2024 của Việt Nam hôm nay 31/7
- SHB được chấp thuận tăng vốn điều lệ lên 40.658 tỷ đồng
- Hỗ trợ gần 2,9 tỷ cho phụ nữ vùng hạn hán, xâm nhập mặn
- Kình ngư Nguyễn Huy Hoàng có thành tích khó tin ở Olympic Paris 2024
- Gareth Southgate nói lời chia tay tuyển Anh
- Giá vàng hôm nay (6/1): Giá vàng dự báo sẽ gặp một số trở ngại trong tuần mới
- Điện tử hóa thủ tục hải quan