【kết quả uefa nations league】Thương mại Việt Nam
Thương mại hai chiều tiếp tục khởi sắc Báo cáo mới nhất của Tổng cục Thống kê cho thấy, 7 tháng đầu năm 2024, kim ngạch xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Hoa Kỳ đạt 66,1 tỷ USD, tăng 24,4% so với cùng kỳ; kim ngạch nhập khẩu từ thị trường này đạt 8,6 tỷ USD, tăng 6,2% so với cùng kỳ. Hoa Kỳ hiện là thị trường lớn nhất của hàng hoá Việt Nam. Đồng thời, Việt Nam là nước dẫn đầu trong khu vực Đông Nam Á (ASEAN) về xuất khẩu sang Hoa Kỳ. Ở chiều ngược lại, Việt Nam là đối tác thương mại lớn thứ 8 của Hoa Kỳ và thị trường nhập khẩu hàng hóa lớn thứ 6 của Hoa Kỳ. Việt Nam xuất khẩu sang Hoa Kỳ nhiều nhóm mặt hàng như máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; dệt may; điện thoại các loại và linh kiện; gỗ và sản phẩm gỗ; giày dép… Chiều ngược lại, Việt Nam nhập khẩu hàng hóa từ Hoa Kỳ nhiều sản phẩm phục vụ cho sản xuất như máy vi tính, sản phẩm điện tử và linh kiện; bông; máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng; thức ăn gia súc và nguyên liệu… Theo ông Đỗ Ngọc Hưng – Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ, hàng hóa của Việt Nam ngày càng được ưa chuộng tại thị trường Hoa Kỳ do chất lượng liên tục được cải thiện, cập nhật xu hướng cũng như có giá cả cạnh tranh. Mặt khác, sự thay đổi trong chuỗi cung ứng cũng như làn sóng dịch chuyển đầu tư đã góp phần tăng cường năng lực sản xuất của doanh nghiệp Việt Nam. Điều này đồng thời tạo cơ hội và dư địa cho hàng hóa của Việt Nam gia tăng xuất khẩu ra thế giới nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng. Sau gần 30 năm thiết lập quan hệ ngoại giao và 24 năm sau Hiệp định Thương mại song phương Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA) được ký kết, quan hệ thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ thời gian qua thực sự là một điểm sáng. Theo dữ liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ đạt mốc 100 tỷ USD lần đầu vào năm 2021 (đạt 111,55 tỷ USD). Trong đó xuất khẩu của Việt Nam đạt 96,27 tỷ USD và nhập khẩu đạt 15,28 tỷ USD. Từ đó đến nay, năm nào, thương mại hai chiều cũng đạt trên 100 tỷ USD. Theo TS Võ Trí Thành – Chuyên gia kinh tế, Hiệp định BTA chính là nền tảng tốt giúp Việt Nam tự tin hơn trong công cuộc hội nhập quốc tế. Việt Nam chỉnh sửa, thay đổi hàng chục Luật, hoàn thiện khuôn khổ pháp lý mạnh mẽ. Sau BTA, Việt Nam tự tin đẩy mạnh hội nhập sâu rộng, gắn cam kết quốc tế với cải cách trong nước, đặc biệt là cải cách thể chế kinh tế. BTA thúc đẩy một quá trình để Việt Nam từng bước xây dựng một hệ thống pháp luật công khai, minh bạch, không phân biệt đối xử để hội nhập vào kinh tế thế giới. Nhờ đó, thương mại hai chiều giữa 2 quốc gia đã có sự tăng trưởng ổn định. Ngày 10/9/2023, quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đã được nâng cấp lên thành Đối tác chiến lược toàn diện. Dấu mốc này đã mở ra rất nhiều cơ hội quan hệ hợp tác trên tất cả các lĩnh vực, trong đó có kinh tế - thương mại giữa Việt Nam - Hoa Kỳ trong tương lai. Thận trọng với các rào cản phòng vệ thương mại Thương vụ Việt Nam tại Hoa Kỳ chỉ rõ, dù là thị trường tiềm năng song hiện nay, Hoa Kỳ cũng là thị trường điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất với hàng xuất khẩu của Việt Nam, đồng thời cũng là thành viên điều tra phòng vệ thương mại nhiều nhất trong các thành viên của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) với nhiều thị trường khác. Nhập khẩu gia tăng đồng nghĩa với áp lực cạnh tranh trong nước của các ngành sản xuất Hoa Kỳ ngày càng gay gắt. Trong bối cảnh đó, các doanh nghiệp Hoa Kỳ sẽ tăng cường sử dụng công cụ này để hạn chế nhập khẩu, giảm bớt áp lực cạnh tranh. Các ngành xuất khẩu bị Hoa Kỳ kiện phòng vệ thương mại có kim ngạch từ thấp đến những mặt hàng chiếm thị phần lớn và có kim ngạch cao. Tiêu biểu như các sản phẩm thép, thủy sản (tôm, cá tra), máy móc thiết bị, gỗ, đồ nội thất, túi giấy, túi ni lông, nhôm... và gần đây là mặt hàng đĩa giấy. Trao đổi với phóng viên Báo Công Thương, TS Lê Quốc Phương, Nguyên Phó Giám đốc Trung tâm thông tin Công nghiệp và Thương mại cũng cho rằng, hiện nay, một trong những rào cản lớn nhất đối với hàng hoá xuất nhập khẩu của Việt Nam sang các thị trường nói chung và thị trường Hoa Kỳ nói riêng chính là các rào cản thương mại đến từ các biện pháp chống bán phá giá. Tuy nhiên, điểm tích cực là các cơ quan chức năng, đặc biệt là Bộ Công Thương đã luôn có được các thông tin kịp thời đến doanh nghiệp, đặc biệt là các thông tin cảnh báo sớm biện pháp phòng vệ thương mại của nước sở tại. Do đó, doanh nghiệp cần thận trọng, đồng thời thiết lập mối quan hệ mật thiết với cơ quan Thương vụ Việt Nam tại nước ngoài, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công Thương) nhằm nắm được thông tin cảnh báo sớm nhất về các vụ điều tra phòng vệ thương mại nhằm chủ động có được các giải pháp ứng phó, giữ được thị phần ở các thị trường quan trọng. Vừa qua, ngày 2/8, Bộ Thương mại Hoa Kỳ đã ban hành kết luận, theo đó mặc dù có ghi nhận nhiều chuyển biến tích cực về nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua nhưng vẫn tiếp tục chưa công nhận Việt Nam là quốc gia có nền kinh tế thị trường. Theo Bộ Công Thương, kết luận này có nghĩa rằng doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam vào thị trường Hoa Kỳ sẽ còn tiếp tục bị phân biệt đối xử trong các vụ điều tra chống bán phá giá, chống trợ cấp của Hoa Kỳ, chi phí sản xuất thực tế của doanh nghiệp Việt Nam tiếp tục không được công nhận mà phải sử dụng “giá trị thay thế” của một nước thứ ba để tính toán biên độ bán phá giá. Thời gian tới, Bộ Công Thương sẽ nghiên cứu, phân tích các lập luận trong Báo cáo đánh giá nền kinh tế Việt Nam của Bộ Thương mại Hoa Kỳ, để bổ sung, hoàn thiện lập luận để gửi hồ sơ yêu cầu Bộ Thương mại Hoa Kỳ xem xét lại quy chế kinh tế thị trường cho Việt Nam nhằm cụ thể hóa mối quan hệ Đối tác chiến lược toàn diện Việt Nam - Hoa Kỳ, qua đó thúc đẩy hợp tác kinh tế thương mại, đầu tư song phương, mang lại lợi ích thiết thực cho doanh nghiệp và nhân dân hai nước. Bên cạnh đó, Bộ Công Thương sẽ đồng hành cùng các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ trong các vụ việc điều tra chống bán phá giá và chống trợ cấp để đảm bảo lợi ích cao nhất cho cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam.Xuất nhập khẩu Việt Nam – Hoa Kỳ vượt mốc 100 tỷ USD Năm 2024,ươngmạiViệkết quả uefa nations league thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ có thể vượt 100 tỷ USD Đa dạng hóa chuỗi cung ứng, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Hoa Kỳ Dệt may là mặt hàng xuất khẩu chủ lực sang Hoa Kỳ (Ảnh: Cấn Dũng)
相关推荐
-
Prudential khởi động chương trình “Tăng cường sức khỏe chủ động”
-
Nam Định khen thưởng 602 học sinh giỏi, giáo viên dạy giỏi
-
4 điều cần làm khi biết điểm thi tốt nghiệp THPT năm 2023
-
Động lực quan trọng phát triển kinh tế của đất nước
-
Chủ nhật hẹn hò: Thời điểm vàng giúp hội FA tăng vận đỏ
-
Triển vọng kinh tế ASEAN+3 tươi sáng hơn nhờ tăng trưởng mạnh mẽ ở Đông Nam Á
- 最近发表
-
- Đơn vị sự nghiệp có được sử dụng chung tài sản công?
- Khi sự nghi ngờ độc hại lan trong doanh nghiệp
- Chặn hàng Trung Quốc nhập lậu bảo vệ sản xuất trong nước
- UNCTAD: Kinh tế kỹ thuật số là động lực tăng trưởng, nhưng cũng tác động xấu đến môi trường
- Những điều kiện cần để Logistics trở thành “mạch máu của nền kinh tế”
- Hà Nội: Đề xuất quy hoạch thành phố, giá đất Mê Linh “nổi sóng”
- Chặn đứng 2 vụ nhập lậu gần 1 tấn nầm lợn
- Vietcombank ra mắt bộ giải pháp số hoàn toàn mới dành cho doanh nghiệp SME
- Các chỉ số chứng khoán Mỹ chốt phiên cuối tuần tăng điểm mạnh
- London là thành phố được người nước ngoài mong muốn định cư nhất năm 2024
- 随机阅读
-
- Các tỉnh Tây Nguyên ký cam kết đưa hàng hóa chất lượng vào TP. Hồ Chí Minh
- Pháp cam kết tài trợ 70 triệu Euro cho Dự án Nhà máy thủy điện Hòa Bình mở rộng
- Universal Studios Nhật Bản sẽ tăng gấp đôi số lượng nhân viên nước ngoài
- Điểm chuẩn trường đại học Sài Gòn các năm 2021, 2022
- Thời tiết hôm nay 01/12: Nam Bộ sáng sớm mát mẻ; Bắc Bộ rét, sương mù
- AI và cách vận hành
- Ấn Độ sẽ tiếp tục là nền kinh tế lớn tăng trưởng nhanh nhất trong năm 2024
- Nước hoa NK từ Trung Quốc giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng
- Đóng ứng dụng không ảnh hưởng tuổi thọ pin iPhone
- Tự ý tiêu thụ 92 tấn phụ gia thực phẩm NK
- Vì sao giá cà phê tiếp tục suy giảm?
- Phát hiện, bắt giữ 12 ô tô cắt nóc nhập lậu
- Infographics: 233.419 doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động trong năm 2024
- Xuất khẩu dệt may liệu có cán đích 39 tỷ USD năm 2021?
- Điểm sàn trường ĐH Công nghệ Giao thông vận tải, ĐH Hà Nội, ĐH Kiến trúc 2023
- Gần 1.700 lọ nước hoa NK giả nhãn hiệu nổi tiếng
- Siêu máy tính dự đoán Brisbane Roar vs Newcastle Jets, 16h00 ngày 7/1
- Công ty TNHH MTV XNK Trung Hải nhập lậu hàng hóa trị giá gần 4 tỷ đồng
- Mỗi người học xóa mù chữ ở Nghệ An được hỗ trợ tối đa 1,8 triệu đồng
- Đáp án chính thức môn Hóa học thi tốt nghiệp THPT 2023 của Bộ GD
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Mang mùa xuân đến mọi nhà
- Việt Nam chưa ghi nhận trường hợp mắc bệnh MERS
- Đồng Xoài giải ngân hơn 5,2 tỷ đồng từ quỹ hỗ trợ nông dân
- Những bài học kinh nghiệm từ thực tiễn
- Chủ trương "1+1”
- Khai mạc Phiên họp thứ 26 Ủy ban Thường vụ Quốc hội khóa XIII
- Bình chọn danh hiệu “chất lượng vàng Thủy sản Việt Nam”
- Tiêu sạch nhờ nhà lồng phơi sấy tự chế
- Đào tạo 100.000 lao động cho các cơ sở công nghiệp nông thôn
- Người thụ phấn lan rừng