【kết quả trận đấu đêm nay】Khi rác không là rác
Ấn tượng đầu tiên khi đến ấp 4, xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời là không có rác thải trên đường, kinh rạch, dòng sông chạy dọc theo ấp rất sạch sẽ. Xung quanh nhà người dân cũng chẳng thấy rác. Hỏi ra mới biết, rác giờ không còn là thứ bỏ đi như trước, mà được các chị em nơi đây gom lại làm phân bón cho cây hoặc dùng làm chất đốt.
Ấn tượng đầu tiên khi đến ấp 4, xã Khánh Bình Ðông, huyện Trần Văn Thời là không có rác thải trên đường, kinh rạch, dòng sông chạy dọc theo ấp rất sạch sẽ. Xung quanh nhà người dân cũng chẳng thấy rác. Hỏi ra mới biết, rác giờ không còn là thứ bỏ đi như trước, mà được các chị em nơi đây gom lại làm phân bón cho cây hoặc dùng làm chất đốt.
Ðang chuẩn bị bỏ nắm lá khô vào miệng lò, bà Nguyễn Thị Hà, ấp 4, xã Khánh Bình Ðông, giải thích: “Nhà trồng nhiều cây cối, lá cây rụng đầy gốc nên tôi tận dụng để đốt lửa hầm than”. Không những thế, nhà bà còn thực hiện việc phân loại rác thải tại nguồn bằng cách đào hố có chiều rộng chừng 60 cm, sâu khoảng 1 m, có nắp đậy. Mọi rác thải hữu cơ trong sinh hoạt gia đình được bỏ xuống đó. Sự phân huỷ của rác tạo ra nguồn phân bón tự nhiên giúp chuối, mận trồng sau nhà bên cạnh những hố rác luôn xanh tốt hơn những cây khác. Còn các loại rác vô cơ, nếu là chai lọ, bọc ni-lông có thể tái chế thì thu gom bán phế liệu; loại không tái chế được thì gom lại bỏ vào bọc ni-lông chôn sâu xuống đất.
Sử dụng rác làm phân bón cho cây hay làm chất đốt đã thành thói quen đẹp của người dân ấp 4, xã Khánh Bình Ðông. Thông qua các buổi họp, sinh hoạt hằng tháng, Chi hội Phụ nữ ấp 4 tuyên truyền chị em chung tay thực hiện phong trào “5 không, 3 sạch”. Sạch là sạch nhà, sạch bếp, sạch ngõ. Chị em thấy được lợi ích của việc làm hố đổ rác vừa bảo vệ môi trường sống của chính bản thân, gia đình mình, vừa tạo được nguồn chất đốt, hay phân bón cho cây trồng trong vườn nên đến nay có 158/158 hộ hội viên phụ nữ đăng ký thực hiện. Ý thức bảo vệ môi trường của các hội viên ngày càng được nâng lên. Ngoài việc làm hố rác hay thu gom rác gọn gàng, chị em còn chung tay phát quang bụi rậm, làm cỏ ven các con đường ở ấp, trồng hàng rào cây xanh.
Hầu hết tại các vùng nông thôn Cà Mau hiện nay chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển rác thải, dẫn đến mọi nhà đều đổ rác thải sinh hoạt ra môi trường, hệ quả lâu dài là gây ô nhiễm môi trường, mất cảnh quan nông thôn, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ con người. Việc quản lý, phân loại, tận dụng, xử lý rác thải tại nguồn mà chị em phụ nữ ấp 4, xã Khánh Bình Ðông thực hiện hơn 1 năm qua thật đáng biểu, nhân rộng. Nó góp phần bảo vệ môi trường sống, tạo nguồn phân bón tự nhiên cho cây trồng, tiết kiệm chi phí trong sinh hoạt, làm thay đổi diện mạo nông thôn./.
Kiều Oanh
(责任编辑:La liga)
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·PV GAS tăng cường các biện pháp ứng phó với dịch bệnh Covid
- ·Vừa Covid vừa tháng cô hồn, thị trường ô tô có nhiều chính sách kích cầu
- ·VinSmart dừng cuộc chơi smartphone: Dừng lại để đi xa hơn
- ·Chủ xe làm thủ tục thu hồi biển số thế nào khi xe bị mất cắp?
- ·Bảo hộ chỉ dẫn địa lý cho sản phẩm chè Shan tuyết Na Hang
- ·Sắp khai trương biển hồ nước mặn nhân tạo lớn nhất Việt Nam
- ·Chiếc ô tô Kia Cerato mới tinh vừa ra mắt giá chỉ từ hơn 300 triệu đồng có gì hấp dẫn?
- ·Biển số ô tô 65A
- ·Điều hành đế chế đầu tư 40 năm, huyền thoại Warren Buffett nhận lương bao nhiêu?
- ·Hãy vượt qua cơn “say nắng”
- ·Him Lam Vạn Phúc: Sôi động giao dịch tại sự kiện bán hàng tháng Tư
- ·Ô tô nhập khẩu tiếp tục tăng trong tháng 3
- ·Nỗ lực tăng nguồn cung phân bón cho bà con nông dân
- ·Co.opmart Bến Lức hỗ trợ 60 triệu đồng xây nhà Đại đoàn kết
- ·Chuyển đổi số giúp định vị giá trị thương hiệu của doanh nghiệp
- ·BMW i4 M50 chạy điện ra mắt: Ngoại hình sang trọng, khả năng tăng tốc cực đỉnh
- ·Tiết kiệm tự động cùng SHB: Hiệu quả
- ·Apple Watch đời mới sẽ có mặt tròn?
- ·Vải thiều vào siêu thị Singapore