【vô địch costa rica】TPBank công bố hoàn thành Basel III
Hoàn thành Basel III và IFRS 9
Với việc cùng lúc đáp ứng cả 2 chuẩn mực quốc tế quan trọng này,ôngbốhoànthàvô địch costa rica TPBank sẽ nâng cao mức độ tín nhiệm của ngân hàng trong mắt khách hàng và các nhà đầu tư |
Basel III là chuẩn mực quản trị rủi ro đang được nhiều ngân hàng Việt Nam hướng tới, giúp các ngân hàng nâng cao năng lực vốn, kiểm tra sức chịu đựng của ngân hàng trong những tình huống xấu nhất và quản lý rủi ro thanh khoản.
Trong khi đó, IFRS 9 là chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế quan trọng đối với ngân hàng. IFRS 9 mang lại những lợi ích lớn cho các tổ chức tài chính như tăng cường tính minh bạch, tăng khả năng so sánh, gia tăng chất lượng thông tin công bố, từ đó mở rộng cánh cửa hội nhập vào thị trường vốn quốc tế.
Bằng việc đáp ứng toàn bộ yêu cầu của cả Basel III và IFRS 9, TPBank trở thành ngân hàng Việt Nam tiên phong áp dụng đồng thời hai chuẩn mực quản trị rủi ro và báo cáo tài chính khắt khe trong lĩnh vực ngân hàng trên toàn thế giới.
“TPBank đặt mục tiêu trở thành ngân hàng tư nhân hàng đầu Việt Nam, không chỉ ở thị phần kinh doanh, mà còn ở việc tiên phong trong việc tuân thủ những chuẩn mực quốc tế. Việc áp dụng Basel III và IFRS cũng như các chuẩn mực quốc tế khác sẽ tăng cường năng lực quản trị tại ngân hàng, gia tăng tính minh bạch, từ đó nâng cao uy tín và vị thế của TPBank trên thị trường quốc tế cũng như trong nước,” ông Nguyễn Hưng - Tổng Giám đốc TPBank chia sẻ.
Hướng tới nâng cao mức độ tín nhiệm của ngân hàng
Đại diện của TPBank cho biết, ngân hàng này đã chú trọng đến việc áp dụng các chuẩn mực quốc tế tiên tiến nhất từ rất lâu, nhằm đạt được hiệu quả và chất lượng trong công tác quản trị rủi ro. Cụ thể, TPBank đã sớm quan tâm tới việc triển khai và áp dụng Basel III từ năm 2015, thông qua việc tự nghiên cứu và áp dụng nội bộ một số yêu cầu của chuẩn mực này về quản lý rủi ro thanh khoản, như tỷ lệ đảm bảo khả năng thanh khoản, tỷ lệ nguồn vốn ổn định ròng và tỷ lệ đòn bẩy.
“Từ cuối năm 2020, TPBank đã tiếp tục triển khai các cấu phần còn lại của Basel III và tới nay đã hoàn toàn tuân thủ các quy định của tiêu chuẩn này. Điều đó giải thích vì sao TPBank có thể đáp ứng được toàn bộ các yêu cầu của Basel III chỉ trong thời gian ngắn sau khi triển khai toàn diện Basel II vào đầu năm ngoái” - ông Hưng cho biết.
Đối với dự án IFRS 9, TPBank đã thực hiện rà soát toàn bộ yêu cầu của Chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế IFRS (gồm 41 chuẩn mực Kế toán quốc tế - IAS và 16 chuẩn mực Báo cáo tài chính quốc tế - IFRS) với chuẩn mực Kế toán Việt Nam - VAS, từ đó chỉ ra các khác biệt và các bút toán chuyển đổi để lập báo cáo tài chính tuân thủ hoàn toàn IFRS.
“Thách thức lớn nhất của việc triển khai và áp dụng đồng thời Basel III và IFRS là các áp lực về kế hoạch vốn của ngân hàng trong trung và dài hạn. Tuy nhiên, TPBank đã biến thách thức này thành một cơ hội để chủ động lập kế hoạch tối ưu hoá nguồn vốn, xây dựng các kế hoạch kinh doanh hiệu quả nhằm đảm bảo sự phát triển nhanh nhưng vững bền của ngân hàng” - vị đại diện TPBank nói.
Ông Hưng khẳng định TPBank đáp ứng hoàn toàn các yêu cầu về vốn, về thanh khoản và tỷ lệ đòn bẩy của Basel III.
Bên cạnh kế hoạch vốn, TPBank cũng lường trước được những thách thức về mặt dữ liệu khi triển khai các chuẩn mực quốc tế. Các dự án lớn như Data Warehouse, Metadata, xây dựng các Datamart, khai thác dữ liệu lớn BigData… đã được TPBank triển khai từ rất sớm và đang phát huy hiệu quả cho các dự án của ngân hàng. TPBank cũng ứng dụng Robot quy trình tự động RPA, Trí tuệ nhân tạo AI, Máy học ML … trong việc xây dựng các mô hình tổn thất tín dụng và nâng cao hiệu quả của quy trình thu thập và xử lý dữ liệu, thông tin.
Trong bối cảnh nền kinh tế trên thế giới cũng như tại Việt Nam đang bị ảnh hưởng bởi đại dịch Covid-19, việc TPBank đã mạnh tay đầu tư chi phí để cùng lúc hoàn thiện và đáp ứng đầy đủ những yêu cầu khắt khe của 2 chuẩn mực quốc tế là Basel III và IFRS thể hiện sự quyết tâm trong việc triển khai và áp dụng các chuẩn mực để hướng đến sự minh bạch, vị thế cạnh tranh và đặc biệt là tăng cường sức mạnh và khả năng chống chịu trước các cú sốc vĩ mô của nền kinh tế.
Ngọc Minh
下一篇:Trường hợp nào được xử lý không thu thuế trên Hệ thống MGH?
相关文章:
- Mở đầu năm 2025, lợi suất trái phiếu chính phủ tăng nhẹ ở các kỳ hạn
- Điểm tù đọng nguy cơ gây dịch bệnh trong khu dân cư
- Đỗ xe theo ngày chẵn
- Ảnh hưởng mỏ đá Thượng Long: Đơn vị khai thác thiếu thiện chí
- TP.HCM mưa lớn từ chiều đến tối, nhiều tuyến đường ngập nặng
- Quỹ Sen Xanh tặng quà cho học sinh nghèo Nam Đông
- “Rước” bực từ dịch vụ nhanh mà chẳng tiện
- Giới đầu tư cân nhắc chiến lược dài hạn nào sau bầu cử Mỹ?
- Cục Thuế Sơn La thu ngân sách năm 2024 vượt dự toán
- Có thật con trai học giỏi Toán hơn con gái?
相关推荐:
- Cảnh sát cơ động hành quân bộ tới khắc phục hậu quả trận lũ ống Lào Cai
- Hệ lụy khi học sinh xăm mình
- Tòa nhà Trung tâm dữ liệu N3
- “Siêu trăng hồng” sẽ xuất hiện vào ngày mai
- Thời tiết hôm nay 11/11: Bão Yinxing đổi hướng về Hoàng Sa, miền Trung sắp mưa lớn
- Hồ sơ đã chuyển đến Quân khu IV
- Nguy cơ gián đoạn nguồn cung dịu bớt, giá dầu biến động nhẹ
- 100.000 tỷ đồng đầu tư 30 dự án lớn ở Quảng Trị
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- Hà Nội cho học sinh nghỉ hè sớm, hoãn thi học kỳ II
- Agribank và 10 thành tựu nổi bật năm 2024
- Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Nhận định, soi kèo Khor Fakkan vs Baniyas, 19h55 ngày 6/1: Khó tin cửa dưới
- 1 người chết, hàng trăm ngôi nhà bị ảnh hưởng do mưa lũ ở miền Trung
- Thời tiết hôm nay 02/1: Nam Bộ mưa tăng cùng thời điểm triều cường, Bắc Bộ rét đậm
- Từ chối trả thưởng vé số trúng giải đặc biệt bị rách, công ty xổ số nói gì?
- Khai mạc Chợ Tết Công đoàn
- Samsung có thể mất tới hơn 1 tỷ USD chi phí thu hồi Note 7