您的当前位置:首页 > Nhà cái uy tín > 【soi kèo trận dortmund】"Bắt mạch" đúng điểm nghẽn, đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công 正文

【soi kèo trận dortmund】"Bắt mạch" đúng điểm nghẽn, đốc thúc giải ngân vốn đầu tư công

时间:2025-01-25 19:32:00 来源:网络整理 编辑:Nhà cái uy tín

核心提示

Vai trò người đứng đầu chưa được phát huy hiệu quảTheo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), nă soi kèo trận dortmund

Vai trò người đứng đầu chưa được phát huy hiệu quả

Theắtmạchđúngđiểmnghẽnđốcthúcgiảingânvốnđầutưcôsoi kèo trận dortmundo báo cáo của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), năm 2022, tổng số vốn ngân sách nhà nước (NSNN) các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đã phân bổ, giao kế hoạch chi tiết cho các nhiệm vụ, dự án là trên 551.378 tỷ đồng, đạt 95,1% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao (vốn trong nước đạt 94,8% kế hoạch, vốn nước ngoài đạt 99,9% kế hoạch). Số vốn NSNN còn lại chưa phân bổ là 28.668,563 tỷ đồng (bằng 4,9% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao), chủ yếu là vốn cân đối ngân sách địa phương (NSĐP).

Ước giải ngân kế hoạch đầu tư vốn NSNN đến ngày 31/1/2023 là trên 541.857 tỷ đồng, đạt xấp xỉ 93,5% kế hoạch Thủ tướng Chính phủ giao, cao hơn số liệu đã báo cáo tại Phiên họp Chính phủ tháng 1/2023 do đã cập nhật số liệu của các tỉnh Hà Tĩnh, Hòa Bình; thấp hơn cùng kỳ năm 2021 (cùng kỳ năm 2021 đạt 95,11%) và một số năm gần đây, nhưng là năm có số tuyệt đối giải ngân cao nhất so với các năm trước đây (tăng khoảng 103 nghìn tỷ đồng) so với năm 2021.

Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nguồn: Bộ Kế hoạch và Đầu tư. Đồ họa: Văn Chung

Tuy nhiên, vẫn còn một số hạn chế, trong đó có những hạn chế đã tồn tại từ lâu nhưng chưa được khắc phục được đó là: Vai trò người đứng đầu tại một số bộ, cơ quan trung ương và địa phương chưa được phát huy đầy đủ, năng lực lập kế hoạch chuẩn bị đầu tư, chuẩn bị thực hiện dự án còn hạn chế; vướng mắc về giải phóng mặt bằng chưa được giải quyết dứt điểm; nhiều dự án gặp khó khăn trong việc tìm bãi đổ thải quá trình thi công; sự phối hợp giữa các cơ quan có trường hợp thiếu chặt chẽ; công tác thanh tra, kiểm tra chưa quyết liệt; việc xử lý các trường hợp chậm trễ, vi phạm quy định còn chưa kịp thời, nghiêm minh...

"Bắt mạch" đúng điểm nghẽn, nút thắt

Tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ nhấn mạnh, năm 2023 là năm giữa nhiệm kỳ, có ý nghĩa quan trọng trong việc thực hiện các nghị quyết Đại hội XIII, nghị quyết của Quốc hội về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021 - 2025. Theo đó, Chính phủ xác định đẩy mạnh phân bổ, giải ngân vốn đầu tư công và thực hiện Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, 3 chương trình mục tiêu quốc gia (CTMTQG) là một trong những nhiệm vụ trọng tâm của các cấp, các ngành, các địa phương.

Đồng thời, Thủ tướng cũng cho rằng, việc giải ngân vốn đầu tư công và triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội ngày càng nặng nề khi tổng kế hoạch vốn NSNN năm 2023 gần 711,7 nghìn tỷ đồng, tăng hơn 130 nghìn tỷ đồng so với 2022. Do đó, Thủ tướng yêu cầu, vừa bảo đảm tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công cao, vừa bảo đảm đúng chất lượng, hiệu quả các công trình, dự án. “Nếu không có giải pháp phù hợp ngay từ ngày đầu, tháng đầu thì giải ngân vốn đầu tư công sẽ chậm, đầu tư công càng kéo dài thì càng lãng phí, đội vốn, chỉ số ICOR tăng, hiệu quả giảm, ảnh hưởng tới nguồn lực và động lực của sự phát triển” - Thủ tướng nhấn mạnh.

Các cơ quan có thẩm quyền phải chủ động tháo gỡ vướng mắc

Phát biểu tại hội nghị, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc nêu rõ vướng mắc trong công tác giải ngân vốn đầu tư công hiện nay nằm ở 2 vấn đề. Thứ nhất là trong công tác chuẩn bị đầu tư và thứ hai là trong việc thực hiện đầu tư.

Bộ trưởng lấy ví dụ trong công tác chuẩn bị đầu tư, quy định hiện hành là: "Khi có tiền thì mới được lập dự án đầu tư”. Thực hiện theo quy định này thì khi chúng ta bố trí được tiền mới lập dự án đầu tư phải 2 năm sau mới giải ngân được. “Để gỡ nút thắt này, Bộ Tài chính đã kiến nghị dùng nguồn vốn chi thường xuyên có tính chất đầu tư để lập dự án đầu tư khi cần thiết. Và khi được bố trí vốn đầu tư, các đơn vị triển khai công tác thực hiện đầu tư sẽ không có vướng mắc gì cả. Thế nhưng bây giờ bố trí vốn xong mới lập dự án đầu tư thì vướng hết" – Bộ trưởng nhấn mạnh.

Bộ trưởng Tài chính cho rằng các cơ quan có thẩm quyền trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ của mình phải chủ động tháo gỡ các vướng mắc. Đồng thời, phải tiếp tục đẩy mạnh phân cấp, phân quyền; kịp thời điều chỉnh các đơn giá cho phù hợp với thực tiễn để bảo đảm công trình có chất lượng bền vững…

Với khối lượng vốn đầu tư công lớn hơn, yêu cầu cao hơn, Thủ tướng nêu rõ mục tiêu phải giải ngân đạt ít nhất 95% trong tổng số hơn 711 nghìn tỷ đồng vốn đầu tư công năm 2023.

Tại hội nghị, đại diện các bộ, ngành, địa phương đã nêu những khó khăn đang gặp phải trong quá trình giải ngân vốn đầu tư. Đơn cử như tỉnh Gia Lai, Chủ tịch UBND tỉnh Trương Hải Long cho biết, mặc dù thực hiện ý kiến chỉ đạo của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, tỉnh Gia Lai cũng có nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân đầu tư công nhưng tỷ lệ giải ngân nguồn vốn năm 2022 đến nay vẫn thấp hơn trung bình chung của cả nước. Lý do ông Trương Hải Long đưa ra, vì có một số khó khăn vướng mắc như về công tác chuẩn bị đầu tư, việc chuẩn bị dự án chưa được tốt dẫn đến việc phải điều chỉnh chủ trương đầu tư nhiều. Một số dự án bị vướng mắc điều chỉnh quy hoạch, việc giải phóng mặt bằng sạch cho các công trình chưa được giải quyết dứt điểm dẫn đến tiến độ giải ngân và xây dựng công trình bị chậm… Theo đó, lãnh đạo tỉnh Gia Lai đã đề nghị Bộ KH&ĐT, Bộ Tài chính báo cáo Chính phủ cho phép Gia Lai được kéo dài thời gian bố trí vốn, kéo dài thời gian thực hiện và giải ngân vốn năm 2022 sang năm 2023 theo đề xuất của tỉnh đã gửi 2 bộ tại văn bản số 724 ngày 10/2/2023…

Chủ tịch UBND tỉnh Hà Giang Nguyễn Văn Sơn cũng nêu lên những khó khăn mà tỉnh đang gặp phải trong công tác giải ngân vốn 3 CTMTQG. Ông Sơn cho biết, tổng vốn 3 CTMTQG Hà Giang năm 2022 được Chính phủ giao là 1.493 tỷ đồng, tỉnh mới giải ngân được 480 tỷ đồng, đạt 27,38%. Nguyên nhân của việc giải ngân chậm là nguồn vốn được giao vào cuối tháng 5 và phải chờ các văn bản hướng dẫn của trung ương cũng như các văn bản chỉ đạo của tỉnh, do đó, đến quý IV/2022, tỉnh mới thực hiện được chương trình này. Trong năm 2023, đối với nguồn vốn này, tỉnh Hà Giang đang tập trung triển khai thực hiện các thủ tục, hồ sơ để tiếp tục triển khai thực hiện.

Nhấn mạnh một lần nữa về tầm quan trọng của công tác giải ngân vốn đầu tư công, Thủ tướng Chính phủ cho biết, giải ngân đầu tư công có ý nghĩa quan trọng về nhiều mặt, góp phần tháo gỡ các nút thắt về hạ tầng giao thông, giáo dục, văn hóa, y tế, xã hội; bảo đảm an ninh quốc phòng; giải quyết việc làm, tăng cường an sinh xã hội; tạo động lực mới, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh; tăng cường kết nối địa phương, kết nối vùng; duy trì ổn định kinh tế vĩ mô... Thủ tướng yêu cầu các cấp, các ngành, địa phương tập trung rà soát, phát hiện, xử lý nhanh, kịp thời, hiệu quả các khó khăn, vướng mắc về pháp lý, chủ động xử lý, nếu vượt thẩm quyền thì báo cáo cấp trên trực tiếp. Trong đó, lựa chọn đúng các điểm nghẽn, nút thắt để tập trung giải quyết, bảo đảm trọng tâm, trong điểm, mang lại hiệu quả, tác động lớn cho xã hội.

* Chủ tịch UBND TP. Hà Nội Trần Sỹ Thanh:

Hà Nội đã phân bổ hơn 46.000 tỷ vốn đầu tư công năm 2023

Ông Trần Sỹ Thanh

Năm 2023, tổng nguồn vốn đầu tư công trung ương giao cho TP. Hà Nội là 46.956 tỷ đồng. Đến nay, thành phố đã phân bổ toàn bộ kế hoạch vốn trung ương giao. Ngay từ đầu năm, thành phố đã thanh tra công vụ về đầu tư công, thanh tra kết quả năm 2022 và chuẩn bị cho năm 2023. Tính đến cuối tháng 2/2023, Hà Nội cũng đã giải ngân được hơn 3.600 tỷ đồng, đạt 5,5% kế hoạch năm 2023.

Để đẩy nhanh giải ngân vốn đầu tư công năm 2023, UBND thành phố đã ban hành kế hoạch khắc phục những tồn tại, hạn chế, khuyết điểm trong thực hiện và giải ngân vốn đầu tư công của thành phố. Trong đó, yêu cầu các sở, ban, ngành, địa phương, các chủ đầu tư xây dựng kế hoạch giải ngân cụ thể và chịu trách nhiệm toàn diện trước thành phố về kết quả giải ngân của đơn vị mình. Thành phố cũng sẽ kịp thời điều chuyển vốn từ các dự án chậm thủ tục đầu tư, chậm triển khai giải ngân sang các dự án có khả năng thực hiện, hấp thụ vốn tốt hơn…

* Chủ tịch UBND TP. Hồ Chí Minh Phan Văn Mãi:

Củng cố lại các tổ công tác về giải ngân vốn đầu tư công

Ông Phan Văn Mãi

Năm 2023, thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) được phân bổ vốn đầu tư công 70.000 tỷ đồng, tăng gần gấp đôi so với năm 2022. Trong đó có 16.500 tỷ đồng vốn của trung ương, 55.200 tỷ vốn của địa phương. Đến nay, TP.HCM đã phân bổ xong 100% vốn trung ương, vốn địa phương còn 26.000 tỷ đồng do một số hồ sơ dự án chưa hoàn thiện. Thành phố đang khẩn trương hoàn thiện việc phân bổ vốn này.

TP. HCM đã tổ chức Hội nghị triển khai kết quả giải ngân vốn đầu tư năm 2022 và phương hướng năm 2023, xác định trách nhiệm của chủ đầu tư, Sở KH&ĐT và đồng chí Phó Chủ tịch UBND thành phố phụ trách lĩnh vực; đã cho ý kiến về những khó khăn vướng mắc, nhất là những thủ tục phối hợp giữa các ngành, thủ tục về giải phóng mặt bằng (GPMB), cương quyết nửa đầu năm nay công tác mặt bằng phải đảm bảo được cho các dự án.

TP. HCM cũng tiến hành củng cố lại các tổ công tác, trong đó có tổ GPMB, tổ các dự án vốn lớn; tổ ODA; ban hành các văn bản, các quy định, chương trình hành động và các chỉ đạo cụ thể cho từng dự án.

* Ông Cao Tường Huy - Quyền Chủ tịch UBND tỉnh Quảng Ninh:

Đã phân khai đầy đủ nguồn vốn đầu tư công được giao

Ông Cao Tường Huy

Năm 2023, tỉnh Quảng Ninh được giao kế hoạch vốn đầu tư công là 14.971 tỷ đồng, trong đó, vốn địa phương là 13.700 tỷ đồng, vốn trung ương là 1.200 tỷ đồng. Đến nay, chúng tôi đã phân khai đầy đủ, nhưng riêng 981 tỷ đồng vốn nước ngoài chưa phân khai do đây là một dự án thoát nước và vệ sinh môi trường TP. Hạ Long và Cẩm Phả vay từ nguồn vốn ODA.

Đến nay, tỉnh Quảng Ninh đã giải ngân xấp xỉ 15% vốn của năm 2023. Đồng thời, tỉnh đã thành lập tổ công tác đặc biệt do đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh là Tổ trưởng và phân công cụ thể cho các sở, ngành, chủ tịch UBND các địa phương gắn với trách nhiệm, gắn với thi đua khen thưởng, nếu không làm được sẽ thu hồi vốn về để giao lại cho các địa phương khác.

Trong năm 2023, Quảng Ninh chỉ khởi công mới 7 dự án trên địa bàn toàn tỉnh. Do đó, tỉnh đang yêu cầu các địa phương tập trung vào các dự án này.

Tuy nhiên, tỉnh Quảng Ninh cũng gặp phải một số khó khăn trong giải ngân vì có nhiều dự án liên quan đến thủ tục về rừng, về chuyển sử dụng đất lúa…