您的当前位置:首页 > Nhận Định Bóng Đá > 【kéo bóng đá hôm nay】Bài toán khủng hoảng ở Myanmar vẫn chưa có lời giải 正文

【kéo bóng đá hôm nay】Bài toán khủng hoảng ở Myanmar vẫn chưa có lời giải

时间:2025-01-10 23:01:41 来源:网络整理 编辑:Nhận Định Bóng Đá

核心提示

Mặc dù nhiều tổ chức quốc tế, các quốc gia liên quan đã lên tiếng p kéo bóng đá hôm nay

Mặc dù nhiều tổ chức quốc tế,ủnghoảngởMyanmarvẫnchưaclờigiảkéo bóng đá hôm nay các quốc gia liên quan đã lên tiếng phản đối và tiến hành áp đặt lệnh trừng phạt, nhưng xung đột ở Myanmar vẫn liên tục gia tăng. 

Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc gồm 193 thành viên đã hoãn cuộc bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết kêu gọi cấm vận vũ khí với Myanmar. Nguồn: REUTERS

Kể từ đầu tháng 2-2021, khi Quân đội Myanmar đảo chính giành chính quyền, tình hình chính trị ở quốc gia Đông Nam Á này rơi vào khủng hoảng trầm trọng. Ban đầu chỉ vài cuộc biểu tình nhỏ yêu cầu quân đội trao trả lại chính quyền do dân bầu và được quốc tế công nhận. Sau đó, các cuộc biểu tình lan rộng ra khắp nơi với quy mô ngày một lớn hơn buộc chính quyền quân đội dùng vũ lực để giải tán. Kể từ đó, xung đột liên tục xảy ra và gây ra nhiều thương vong. Sau đó, những lực lượng đối lập ra đời và trở thành đối trọng trực tiếp đáng quan ngại trong các cuộc giao tranh ở Myanmar gần đây.

Chính những bất ổn trên nên chính quyền quân sự Myanmar đã ban bố tình trạng thiết quân luật ở một thị trấn của bang Chin. Động thái diễn ra sau khi chính quyền quân sự đổ lỗi cho “những phần tử khủng bố có vũ trang” tiến hành các cuộc tấn công nhằm vào một đồn cảnh sát và một ngân hàng trong bối cảnh giao tranh giữa quân đội và những phiến quân sắc tộc thiểu số gia tăng ở các khu vực biên giới.

Trước sự phản đối ngày càng lan rộng, chính quyền quân sự Myanmar đã áp đặt nhiều giải pháp, trong đó có  thiết quân luật để duy trì trật tự. Trong đó có cả hành động bắt, giam cầm những người biểu tình cũng như đưa thông tin về biểu tình lên các phương tiện truyền thông.

Những động thái đàn áp dân của chính quyền quân đội Myanmar đã làm cho nhiều quốc gia trên thế giới phản đối và lên án. Mới đây, Mỹ, Anh và Canada đã áp đặt các lệnh trừng phạt mới nhằm vào quân đội Myanmar, động thái mới nhất trong một loạt hành động trừng phạt của phương Tây nhằm gia tăng sức ép đối với lực lượng vũ trang của quốc gia này sau cuộc chính biến ngày 1-2.

Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken thông báo trên Twitter rằng, Bộ Tài chính Mỹ đã áp đặt trừng phạt nhằm vào Hội đồng Điều hành Nhà nước (SAC) và 16 quan chức cấp cao của Myanmar. Trong số những người bị đưa vào danh sách đen của Bộ Tài chính Mỹ đợt này có 4 thành viên của Hội đồng điều hành Nhà nước thuộc chính quyền quân sự ở Myanmar, 7 bộ trưởng, chủ tịch ủy ban bầu cử do quân đội kiểm soát và Thống đốc Ngân hàng Trung ương Myanmar. Theo đó, Mỹ sẽ đóng băng tất cả tài khoản của các cá nhân trên tại Mỹ cũng như cấm mọi giao dịch ở quốc gia này.

Canada cũng đã thông báo áp đặt các biện pháp trừng phạt bổ sung đối với các cá nhân và thực thể có liên quan đến lực lượng vũ trang Myanmar. Trong khi đó, Anh công bố các biện pháp trừng phạt đối với doanh nghiệp đá quý nhà nước Myanmar Gems Enterprise, vốn nằm trong các lệnh trừng phạt trước đây của Mỹ.

Đại hội đồng Liên Hiệp Quốc (ĐHĐ LHQ) dự kiến sẽ đưa ra bỏ phiếu Dự thảo nghị quyết kêu gọi cấm vận vũ khí với Myanmar có hiệu lực trong ngày 18-5. Nghị quyết này kêu gọi quân đội Myanmar chấm dứt tình trạng khẩn cấp, ngừng mọi hành động bạo lực nhằm vào những người biểu tình ôn hòa và tôn trọng ý chí của người dân như được thể hiện trong kết quả của cuộc bầu cử hồi tháng 11 năm ngoái.

Nếu được thông qua, dự thảo nghị quyết sẽ hối thúc Quân đội Myanmar cho phép Đặc phái viên LHQ về Myanmar Christine Schraner Burgener thực hiện chuyến thăm nước này và thực hiện kế hoạch của Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN) nhằm chấm dứt cuộc khủng hoảng ở Myanmar. Tuy nhiên, do cần có sự đồng thuận cao đối với 193 thành viên nên ĐHĐ LHQ đã hoãn cuộc bỏ phiếu về dự thảo nghị quyết. 

Khủng hoảng chính trị ở Myanmar đã đẩy nền kinh tế nước này đối mặt với sự sụp đổ và kéo theo hàng loạt vấn đề nhân đạo khác. Chương trình Phát triển LHQ (UNDP) tháng trước cho hay Myanmar đang đối mặt với kinh tế sụp đổ do tác động tổng hợp từ làn sóng Covid-19 mới và hệ lụy từ đảo chính. Trường hợp xấu nhất là gần một nửa trong số 54 triệu người dân Myanmar có thể rơi vào đói nghèo so với 25% năm 2017. Trong báo cáo phân tích hồi tháng 4, tổ chức này cũng dự đoán hàng triệu người Myanmar sẽ rơi vào cảnh đói ăn trong những tháng tới.

HN tổng hợp