【tỷ số và tỉ lệ】Rước họa bởi “thích là truyền”
Truyền dịch được coi là một biện pháp hiệu quả và an toàn trong quá trình điều trị nhiều bệnh khác nhau. Tuy nhiên,ướchọabởithchltruyềtỷ số và tỉ lệ nếu truyền dịch không đúng chỉ định rất dễ dẫn đến các tác hại khôn lường cho sức khỏe. Thực tế hiện nay cho thấy, việc lạm dụng truyền dịch lại đang phổ biến. Không ít người chỉ mệt mỏi, cảm cúm thông thường cũng tìm cách để được truyền dịch.
Truyền dịch không có chỉ định và giám sát của bác sĩ có thể gây nguy hiểm sức khỏe
Thấy mệt mỏi là… truyền dịch!
Mới đây, 2 trẻ nhỏ ở Hà Nội và Hải Phòng đã tử vong khi truyền dịch để bù nước do tiêu chảy. Vụ việc khiến dư luận rất hoang mang trước những nguy hiểm khôn lường của việc truyền dịch gây ra. Thực tế thì nhiều người bệnh cũng như không ít y, bác sĩ trước giờ vẫn coi việc truyền dịch như là một biện pháp hiệu quả và an toàn trong quá trình điều trị nhiều bệnh khác nhau.
Ghi nhận tại một phòng khám tư nhân trên đường Giải Phóng (đối diện Bệnh viện Bạch Mai, Hà Nội), dù đã tối muộn nhưng 5 giường bệnh của phòng khám này đều có bệnh nhân đang được truyền dịch.
Mệt mỏi nằm chờ hơn 3 giờ để truyền hết chai khoáng chất, bà Nguyễn Thị Ân (62 tuổi, ở khu Trương Định) cho biết: “Mấy ngày hôm nay, thời tiết thay đổi khiến người mệt mỏi. Do vậy, tối nào tôi cũng tới đây được nhân việc phòng khám truyền cho ít thuốc để mau khỏe còn đi chơi với con cháu”.
Trong khi đó, đưa con nhỏ mới chỉ học lớp 3 tới để truyền dịch, anh Lê Quang Trung (ở Trung Hòa, Nhân Chính) bộc bạch: “Hơn một tháng nay đi học ở trường, cháu mải chơi, ăn uống kém, sụt cân và ốm vặt liên tục nên tôi đành phải cho cháu đi khám để bác sĩ truyền ít vitamin chống mệt mỏi”.
Nhiều bác sĩ cho biết, Hà Nội và một số tỉnh lân cận đang vào thời điểm chuyển mùa, ngày nóng đêm lạnh khiến nhiều người cảm thấy mệt mỏi, suy nhược cơ thể hoặc mắc một số bệnh về đường hô hấp, cảm cúm, tiêu chảy. Trong số đó, có không ít người đã tự ý mua các loại thuốc bổ về dùng; hoặc tìm đến các phòng khám tư nhân để được truyền đạm, vitamin và khoáng chất... với tâm lý cho rằng đã là thuốc bổ, chất bổ thì không thể có hại cho sức khỏe. Thậm chí, không ít người dù chỉ “xuống sắc” chút ít cũng tới các phòng khám tư nằng nặc đòi bác sĩ cho dùng thuốc bổ và truyền khoáng chất để khỏe đẹp trở lại.
Tiềm ẩn nhiều nguy hiểm
Trao đổi với phóng viên, các chuyên gia y tế cho biết, thuốc bổ, vitamin tổng hợp, dịch truyền có vai trò quan trọng và cần thiết trong quá trình điều trị, phục hồi sức khỏe cho người bệnh. Tuy nhiên, không phải vì thế mà sử dụng tùy tiện, không có liều lượng và thiếu sự theo dõi, chỉ dẫn của thầy thuốc. Thực tế đã có nhiều bệnh nhân tử vong hoặc phải nhập viện cấp cứu trong tình trạng nguy hiểm, tím tái, co giật chỉ vì cơ thể bị sốc do tự ý truyền dịch.
Khi truyền dịch là đưa vào cơ thể một số lượng nước lớn, các chất điện giải, chất dinh dưỡng nên có thể gây rối loạn chuyển hóa, dẫn tới các hiện tượng phù ở tim, thận. Đặc biệt, dịch truyền có thể gây phản ứng toàn thân, sốc phản vệ khi cơ thể không “chịu” được, hoặc phản ứng lại những chất lạ được truyền vào dẫn tới nguy hiểm cho tính mạng. Lúc đó, bệnh nhân cảm giác rét run, vã mồ hôi, khó thở, đau ngực, thậm chí là co giật. Khi gặp những tình huống này, bệnh nhân phải được nhân viên y tế có chuyên môn, kinh nghiệm xử trí kịp thời nhằm tránh những diễn tiến nguy hiểm hơn. Hơn nữa, các bệnh lây nhiễm như HIV/ AIDS, viêm gan B, C... đều có thể lây nhiễm qua con đường truyền dịch nếu việc truyền dịch bừa bãi, không đúng chỉ định và không được vô trùng.
PGS-TS Nguyễn Tiến Dũng, Bệnh viện Bạch Mai, cảnh báo truyền dịch tuy là một thủ thuật y tế thông dụng nhưng có rất nhiều nguy cơ, thậm chí nguy hiểm đến tính mạng. Không phải ai cũng truyền dịch được và không phải lúc nào truyền dịch cũng là lựa chọn hàng đầu. Tất cả các thuốc, dịch truyền đều có những phản ứng phụ không mong muốn, có thể tốt với người này nhưng không tốt với người khác. Vì vậy, khi truyền dịch phải do chỉ định của bác sĩ dựa trên các xét nghiệm cũng như thể trạng của bệnh nhân. Đồng thời, việc truyền dịch phải được thực hiện ở các cơ sở được phép thực hiện kỹ thuật này; quá trình truyền dịch phải có sự theo dõi chặt chẽ của y bác sĩ để có thể xử lý kịp thời nếu tai biến xảy ra.
(责任编辑:World Cup)
- Cách nhận biết iPhone có dùng SIM ghép hay không
- Xử phạt nam thanh niên cắt ghép trang phục công an đăng lên mạng
- Xử phạt tài xế chạy ngược chiều trên cao tốc TP.HCM
- Mượn ô tô của bạn mang đi cầm cố rồi bỏ trốn
- Microsoft vinh danh chuyên gia giáo dục sáng tạo VN
- PGS.TS. Nguyễn Thường Lạng: Dự báo, xuất nhập khẩu năm 2025 sẽ vượt con số 1.000 tỷ USD
- Nhận hối lộ hàng chục tỷ, cựu Chủ tịch và cựu Bí thư Bắc Ninh nộp lại bao nhiêu?
- Người đàn ông dìm đầu bé trai xuống bể bơi ở Hà Nội nói gì?
- Tại ngã tư thứ tự các xe đi thế nào?
- Nhanh chóng giải phóng bộ nhớ iPhone trong vài phút
- Xử phạt tài xế chạy ngược chiều trên cao tốc TP.HCM
- Nhận hối lộ hàng chục tỷ, cựu Chủ tịch và cựu Bí thư Bắc Ninh nộp lại bao nhiêu?
- Bắt giam 'thầy bói' chiếm đoạt tiền giải hạn của nhiều phụ nữ ở Hà Tĩnh
-
Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
Chiều 22/9, trao đổi với PV VietNamNet, ông L.H.Q., Chủ tịch UBND phường Trần Phú đ&ati ...[详细] -
Bà Nguyễn Thị Thanh Nhàn đưa hối lộ thế nào trong vụ án AIC ở Bắc Ninh?
Cựu Chủ tịch AIC Nguyễn Thị Thanh Nhàn từng đề nghị với các cựu lãnh đạo tỉnh Bắc Ninh để được trúng ...[详细] -
Hai cựu Cục trưởng Đăng kiểm lãnh tổng 44 năm tù
(VTC News) - HĐXX TP.HCM tuyên phạt bị cáo Trần Kỳ Hình (cựu Cục trưởng) 25 năm tù về 2 tội danh, Đặ ...[详细] -
Bắt nguyên Phó giám đốc Sở Khoa học và Công nghệ Hòa Bình
(VTC News) - Lợi dụng mối quan hệ quen biết, ông Trần Hồng Quang, nguyên Phó giám đốc Sở Khoa học và ...[详细] -
Bộ Tài chính ban hành cơ chế quản lý tài chính Quỹ Hỗ trợ nông dân
Theo Thông tư, Hội đồng quản lý Quỹ Hỗ trợ nông dân và Ban Điều hành Quỹ chịu trách nhiệm trước pháp ...[详细] -
Khởi tố cựu Trung tá công an vi phạm nồng độ cồn, gây tai nạn chết người
(VTC News) - Ông Trần Nam Trung - Cựu Đội trưởng Đội điều tra tổng hợp, Công an thị xã Hương Trà (T ...[详细] -
TP.HCM: Công an ập vào khách sạn, bắt nóng các đối tượng trộm cắp tài sản
(VTC News) - Xác định đối tượng trộm xe máy đang lẩn trốn tại khách sạn nên vào lúc 21h, lực lượng c ...[详细] -
'Nữ quái' giả danh cán bộ hải quan lừa bán ô tô giá rẻ, chiếm đoạt 4,6 tỷ đồng
(VTC News) - Hằng giả danh cán bộ quản lý kho của Cục Hải quan TP.HCM và đưa ra thông tin gian dối c ...[详细] -
Thời tiết Hà Nội 9.9: Mưa rào kèm giông kéo dài nhiều ngày
Thời tiết thủ đô Hà Nội hôm nay (9/9), chủ yếu trời nhiều mây, có mư ...[详细] -
Đất trong quy hoạch có được phép chuyển nhượng?
(VTC News) - Nhiều người có đất đang nằm trong quy hoạch, muốn mua bán, chuyển nhượng nhưng không bi ...[详细]
Điểm khác nhau giữa Apple iAd, Google và Facebook Ads
Tài xế có nồng độ cồn gây tai nạn trên cầu ở Đà Nẵng
- Thời tiết Hà Nội 19/9: Ngày nắng đan xen, chiều tối mưa rào
- Xúc phạm uy tín trung tâm Anh ngữ trên mạng xã hội, người phụ nữ bị xử phạt
- Nổ mìn làm chết người ở hầm thủy điện: Bắt Trưởng phòng Sở Công Thương Lai Châu
- Đánh sập đường dây thuốc lá lậu lớn nhất từ trước đến nay ở Phú Yên
- Infographics: Kinh tế TP. Hà Nội năm 2024 tăng trưởng 6,52%
- Tổ chức dùng ma tuý trong khách sạn, 5 cựu cầu thủ CLB Hồng Lĩnh Hà Tĩnh lĩnh án
- Tại ngã tư thứ tự các xe đi thế nào?