【soi keo lecce】Nợ 700 triệu vì gồng gánh kinh doanh mùa dịch, phải bán nhà trả nợ
Đó là thực tế cuộc sống của vợ chồng chị Mai,ợtriệuvìgồnggánhkinhdoanhmùadịchphảibánnhàtrảnợsoi keo lecce 33 tuổi ở Lý Nam Đế, Hoàn Kiếm (Hà Nội).
Chị Mai chia sẻ, gia đình chị có 4 người gồm hai vợ chồng và hai con nhỏ. Vợ chồng chị ở trong một ngôi nhà nhỏ 30m2, nằm sâu trong ngõ. Cuộc sống của vợ chồng chị vốn khá ổn định. Chị làm tư vấn cho một công ty dược lương tháng 10 triệu, chồng chị làm kỹ thuật cho một công ty phần mềm lương 15 triệu. Tuy nhiên, 3 tháng nay do ảnh hưởng bởi dịch nên anh cũng đang thất nghiệp ở nhà.
Nhiều năm trước, sau khi tiết kiệm được 1,2 tỷ đồng, chị Mai quyết định bỏ nghề tư vấn ổn định để chuyển sang kinh doanh khách sạn nhỏ. Bởi chị thấy, kinh doanh khách sạn có thể mang lại lợi nhuận cao, đặc biệt tại các thành phố lớn như Hà Nội.
Chị thuê lại một tòa nhà 5 tầng với diện tích 100m2 mặt ngõ, có vỉa hè rộng ở Lý Nam Đế với giá 30 triệu đồng/tháng. Sau đó, chị dành tiền sang sửa lại theo hướng homestay bình dân với mức giá vừa phải cho khách đến Hà Nội trải nghiệm.
Vài tháng đầu, khi khách sạn mới đi vào hoạt động, dịch bệnh ở Hà Nội chưa căng thẳng nên vẫn có khách đến thuê phòng dù chưa bao giờ kín 100%. Khách thuê chủ yếu là khách văn phòng ra Hà Nội công tác, khách thương nhân, một số bạn trẻ các nơi đến Hà Nội du lịch có thời gian lưu trú ngắn.“Riêng tiền thuê nhà năm đầu tiên đã mất 360 triệu đồng/12 tháng. Tiền sửa chữa hết 200 triệu đồng, còn lại 450 triệu để vận hành, trả lương nhân viên cũng như dự phòng một khoản chi phí”, chị Mai kể.
Tuy nhiên, dịch bệnh ập đến khiến dịch vụ kinh doanh khách sạn của chị Mai chỉ túc tắc, hoạt động cầm chừng. Khách sạn của chị phải chuyển sang cho thuê phòng trọ nhưng vẫn rơi vào tình trạng “sống dở chết dở”, giảm doanh thu vì ít khách.
“Tiền tích trữ không còn nên một năm qua, để có tiền thuê khách sạn, mình buộc phải vay ngân hàng 400 triệu đầu tư thêm. Song, dịch bệnh ngày càng trầm trọng nên 5 tháng nay mình âm thầm vay lãi suất cao bên ngoài 300 triệu nữa để gồng gánh qua mùa dịch. Số tiền nợ này cứ dần tăng theo cấp số nhân, một ngày làm không ra còn phải trả lãi 1 triệu đồng. Tuy nhiên, sợ chồng biết, tôi vẫn cố vay chỗ nọ đập chỗ kia để trả nợ nên thấy kiệt sức. Bây giờ tôi thực sự bế tắc không biết phải làm sao?”, chị Mai than thở.
Bán nhà trả nợ và 7 bước giúp thoát cảnh kiệt sức kinh doanh mùa dịch
Theo chị Mai, trong kinh doanh, không ai nói trước được điều gì. 4 tháng trước, khi lâm vào bước đường cùng, chị mới nhìn nhận lại và áp dụng 7 bước sau:
Trả lại khách sạn, dừng hoạt động kinh doanh ngay
Chị Mai nhận ra, nếu như là người khôn ngoan và có tầm nhìn, chị nên trả lại khách sạn, dừng hoạt động kinh doanh ngay đợt dịch đầu tiên. Nhưng chị vẫn cố bám trụ vì tiếc vốn đầu tư. Nào ngờ, tình trạng càng thảm hại, dẫn đến nợ chồng nợ. Vì thế, chị quyết định trả lại khách sạn dừng hoạt động kinh doanh dù đã muộn.
Kinh doanh khách sạn, nhà nghỉ ế ẩm mùa dịch |
Kể rõ tình hình tài chính với các chủ nợ, xin dừng lãi và khoanh nợ
Ban đầu khi thực hiện điều này, chị Mai nghĩ các chủ nợ không đồng ý. Song, khi chị kể rõ tình hình tài chính bi đát với các chủ nợ, xin dừng lãi và khoanh nợ, họ đã đồng ý bởi các chủ nợ cũng không có lựa chọn khác.
Bán nhà và kể rõ tình hình với gia đình, người thân
Ban đầu, chị còn giấu chồng và người thân trong nhà. Nhưng sau đó, chị quyết kể rõ sự tình với mọi người, dù bên nội ngoại đều khó khăn không giúp được.
Anh xã chị đã quyết bán nhà trả nợ và bảo đây là phương án tối ưu nhất giai đoạn này. Ngôi nhà chị bán đi được gần 4 tỷ. Chị dành 700 triệu đi trả nợ ngân hàng và người quen. Số tiền còn lại, chị mua căn nhà khác ở Hà Đông ở và làm lại từ đầu.
Ngưng vay mới để đầu tư
Trong thời điểm dịch bệnh, dù cả hai vợ chồng đều thất nghiệp nhưng bà nội trợ này không dám vay mới để đầu tư gì lúc này bởi thực tế, tất cả ngành nghề đều trong tình trạng ế ẩm.
Siết lại lối sống, chi tiêu gia đình tiết kiệm hết mức có thể
Dịch bệnh không có tiền dự trữ phòng thân, vừa phải bán nhà giá rẻ mua nhà khác nên chị Mai tức tốc dè xẻn chi tiêu, xiết chặt chi tiêu. Thay vì chi hết 15-20 triệu như trước, những tháng dịch chị chỉ tiêu 8-9 triệu/tháng.
Tìm việc làm, dần dần ổn định cuộc sống và chờ cơ hội
Trả khách sạn, bán nhà và trả hết nợ lãi, chị Mai tích cực tìm việc mới. “Mình nộp hồ sơ vào mấy công ty, trong đó có một công ty đã phỏng vấn online và mình được nhận làm việc trực tuyến luôn. Dù mức lương làm online chỉ được 6 triệu đồng/tháng, nhưng có đồng nào tốt đồng ấy. Hết dịch bắt đầu đi làm lại thì mình tính sau”, chị Mai nói.
Thảo Nguyên
Vay ngân hàng đầu tư vàng, vợ chồng trẻ 'thiệt đơn, thiệt kép'
Sự “trở mặt” quá nhanh của vàng sau khi lập đỉnh 62,4 triệu đồng/lượng đầu tháng 8 đang khiến gia đình chị Nguyễn Vân thấy “thiệt đơn, thiệt kép” cho quyết định vay ngân hàng để “lướt sóng” vàng.
-
Ngày 4/1: Giá gạo trong nước, gạo xuất khẩu tiếp tục giảm nhẹTiếp nhận cá thể diều hoa Miến Điện từ người dânQuan điểm các bên trước phiên họp thứ hai của Hội đồng tiền lương quốc giaRedmi Note 8 rò rỉ thiết kế đẹp và thông tin dự đoán ngày lên kệABBank (ABB) bổ nhiệm tân Tổng giám đốcChuyển giao khoa họcNhân rộng mô hình nuôi tôm 2 giai đoạnPhòng, chống bệnh dại: Quan trọng là ý thức người dânTước danh hiệu Công an nhân dân với thượng úy Lê Hữu TùngBất thường nhiều doanh nghiệp không phát sinh thuế
下一篇:Ông Mikheil Kavelashvili nhậm chức Tổng thống Gruzia
- ·iPhone 7 sẽ chính thức ra mắt vào ngày 7/9
- ·Lộc Ninh chung tay vì người nghèo
- ·Đồng hành, hỗ trợ quyết toán thuế năm 2018
- ·Trao tiền hỗ trợ cho đoàn viên khó khăn, mắc bệnh hiểm nghèo
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Bình Phước đặt mục tiêu 100% địa chỉ nhân đạo được lập hồ sơ trong năm 2024
- ·Gìn giữ nét đẹp nghề truyền thống
- ·Ngành thuế quyết liệt chặng cuối
- ·Google Photos tròn 1 tuổi, 24 tỉ ảnh “tự sướng”
- ·Vốn vay ưu đãi chiếc phao giảm nghèo
- ·Một nửa rừng tràm đang “báo động đỏ”
- ·Nghề vá lưới miệt biển
- ·Chủ tịch Quốc hội thăm, chúc Tết Đảng bộ, chính quyền, nhân dân tỉnh Yên Bái
- ·Độc đáo nuôi lươn không bùn
- ·BHXH Việt Nam đôn đốc thu, giảm tỷ lệ chậm đóng xuống mức thấp nhất
- ·Siết chặt kỷ luật, kỷ cương hành chính
- ·Kỳ vọng vào năm mới có nhiều cơ hội và thành công
- ·Thầy thuốc của những bệnh nhân đặc biệt
- ·Đầu tư cho công tác người cao tuổi là đầu tư cho phát triển
- ·Mang tết đến đồng bào khó khăn
- ·Google sẽ ra mắt smartphone chính chủ cuối năm nay?
- ·Công tác quản lý đất đai còn nhiều lỏng lẻo, bài 2
- ·Bình Phước: 119 ngàn đoàn viên được chăm lo tết
- ·Hội đồng hương Quảng Bình tại tỉnh Bình Phước gặp mặt đầu xuân
- ·Toàn cảnh vụ tai nạn giao thông làm 3 thành viên CLB HAGL tử vong
- ·Giá lúa tăng, nông dân hết lúa
- ·Xe đưa đón học sinh có màu sơn riêng, đăng kiểm được không?
- ·Nuôi tôm siêu thâm canh đột phá nhưng chưa bền vững
- ·Thị trường điện máy “nóng” theo mùa
- ·Nhân rộng cách trồng mãng cầu gai ghép
- ·Truy bắt nhóm đối tượng nổ súng khiến 1 người bị bắn gục tại chỗ
- ·Ngành thuế sẽ “cán đích” sớm
- ·Những mùa xuân thầm lặng
- ·Từ 8/11, nâng mức vay đối với DNNVV, HTX và người lao động
- ·Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- ·Ngành thuế về đích thu ngân sách Nhà nước