【vđqg phap】Gỡ nút thắt thương mại hóa sáng chế
Theỡnútthắtthươngmạihóasángchếvđqg phapo đánh giá của Viện Nghiên cứu sáng chế và khai thác công nghệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ (KHCN), thời gian qua, hoạt động thương mại hóa sáng chế ngày càng được Nhà nước và doanh nghiệp quan tâm. Hành lang pháp lý cho thị trường KHCN phát triển, trong đó có các chính sách hỗ trợ thúc đẩy hoạt động sáng chế đã dần được hoàn thiện theo hướng lấy doanh nghiệp làm trung tâm của hoạt động đổi mới sáng tạo. Bên cạnh đó, Nhà nước khuyến khích và trao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các tổ chức KHCN công lập trong hoạt động thương mại hóa kết quả nghiên cứu. Qua đó, góp phần thúc đẩy hoạt động khai thác, thương mại hóa sáng chế.
Báo cáo của Cục Sở hữu trí tuệ cũng cho thấy, giai đoạn 1981-2021, số lượng đơn và bằng sáng chế của người Việt Nam là 9.345 đơn và 1.512 bằng sáng chế được cấp. Trong đó, những năm gần đây, số lượng đơn đăng ký sáng chế đang tăng dần, năm 2019 là 720 đơn, năm 2020 là 1.020 đơn, năm 2021 là 1.066 đơn. Hoạt động đăng ký, khai thác và thương mại hóa sáng chế, giải pháp hữu ích có xu hướng tăng nhưng chất lượng các sáng chế còn khiêm tốn, phần lớn mới chỉ giải quyết được các vấn đề sản xuất đơn lẻ. Nhiều sáng chế được bảo hộ không phục vụ cho mục đích khai thác, thương mại mà chỉ để ngăn ngừa các đối thủ cạnh tranh trong ngành nên hiệu quả mang lại chưa cao.
Liên quan tới vấn đề trên, ông Hoàng Đức Thảo, Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp KHCN Việt Nam cho biết, hiện nay hoạt động thương mại hóa sản phẩm ra thị trường của các doanh nghiệp chưa đạt kết quả cao, việc kết nối, chia sẻ hợp tác, chuyển giao công nghệ còn thấp dẫn đến không đạt hiệu quả trong kinh doanh và tái đầu tư theo yêu cầu. Nhiều doanh nghiệp còn lúng túng, chưa có hướng đi đúng đắn trong hoạt động đầu tư nghiên cứu đổi mới sáng tạo.
Trong khi đó, Việt Nam đã có Chương trình Quốc gia về Phát triển tài sản trí tuệ nhưng các chính sách riêng biệt về bảo hộ, khai thác và thương mại hóa sáng chế vẫn còn triển khai chậm. Các thủ tục, quy trình để nhận ưu đãi trong quá trình khai thác, thương mại hóa còn rườm rà, độ trễ của chính sách còn lớn, mức được hưởng ưu đãi chưa cao. Việc hỗ trợ, kết nối, hợp tác và liên kết giữa nhà sáng chế, chủ sở hữu sáng chế, doanh nghiệp, Nhà nước, nhà đầu tư để đưa sáng chế vào sản xuất, kinh doanh chưa thực sự mang lại hiệu quả cao.
Ảnh minh hoạ
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Lấy vi phạm để "chạy truyền thông", Tiktoker Dưỡng Dướng Dường quá ngông!
- ·Cần chủ động nguồn nguyên liệu để giảm giá thức ăn chăn nuôi
- ·Suzuki Alto 2022 giá rẻ sắp ra mắt có gì hấp dẫn?
- ·Maserati Levante Trofeo chỉ riêng màu sơn đã 600 triệu đồng đặc biệt như thế nào?
- ·Tri Tôn bừng sáng với sắc màu marathon 2025
- ·Vùng đất triệu cảm hứng Nam đảo Phú Quốc và hấp lực với nhà đầu tư
- ·Xe nhập Thái về Việt Nam ngày càng rẻ, ô tô xịn giá chỉ 400 triệu đồng
- ·Giám giá sâu trong tháng 11, Vios đến gần hơn với gia đình trẻ
- ·Hải quan Lào Cai “nâng bước” cho nông sản xuất ngoại
- ·Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp bán lẻ trụ vững giữa đại dịch
- ·9 số điện thoại đường dây nóng nhận phản ánh về giao thông dịp nghỉ lễ 2/9
- ·Mitsubishi Xpander phiên bản nâng cấp có gì đặc biệt?
- ·Vietravel Airlines bay trở lại, hàng không thắt chặt để phòng biến chủng Omicron
- ·Tập đoàn Sun Group ký hợp tác với Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp
- ·Bình Định từng bước thu hẹp khoảng cách giữa nông thôn và thành thị
- ·Tiền Giang: Hơn 2 tấn vải thun không rõ nguồn gốc xuất xứ bị thu giữ
- ·Công đoàn tiếp thêm động lực cho phong trào thi đua lao động sản xuất của PV GAS
- ·Vaccine là ‘chìa khóa’ giúp ngành dệt may khôi phục sản xuất
- ·Thương hiệu du lịch TP Hồ Chí Minh vươn tầm quốc tế
- ·Giá xăng vừa giảm mạnh