【trực bóng đá hôm nay】Vệ tinh không gian trở thành mục tiêu mới của vũ khí hạt nhân
Mỹ và các nước châu Âu sử dụng rộng rãi vệ tinh cho mục đích quân sự,ệtinhkhônggiantrởthànhmụctiêumớicủavũkhíhạtnhâtrực bóng đá hôm nay từ việc giám sát hoạt động di chuyển của quân đội, quá trình xây dựng căn cứ, phát hiện các vụ phóng tên lửa và tổ chức liên lạc trong chiến đấu.
James Acton, đồng giám đốc chương trình chính sách hạt nhân tại Tổ chức Carnegie vì hòa bình quốc tế có trụ sở tại Mỹ, cho biết, vệ tinh là một lợi thế đáng kể mà Washington đang nắm giữ khi triển khai chiến tranh quy ước.
Cuộc chiến tại Ukraine cũng cho thấy tầm quan trọng của thông tin liên lạc dựa trên vệ tinh. Do đó, dễ hiểu khi vô hiệu hoá năng lực thông tin vệ tinh của đối phương trở thành một mục tiêu trong xung đột tương lai. “Tấn công các vệ tinh liên lạc là một cách để tạo lập lại thế cân bằng”, Acton nói.
Lợi thế của đầu đạn hạt nhân là nó có khả năng phá huỷ nhiều vệ tinh cùng một lúc. Ngoài ra, còn phải tính đến tác dụng răn đe bất kể vũ khí có được sử dụng hay không.
Về lý thuyết, các chuyên gia quân sự có thể dùng lò phản ứng hạt nhân để cung cấp năng lượng cho các vũ khí sử dụng trên không gian như thiết bị gây nhiễu hoặc thiết bị bức xạ có khả năng phá huỷ mạch điện và vô hiệu hoá vệ tinh đối thủ.
Todd Harrison, thành viên cấp cao tại Viện Doanh nghiệp Mỹ, chuyên gia lĩnh vực quốc phòng, cảnh báo: “Không giống như việc kích nổ một quả bom hạt nhân trong không gian và tác động đến mọi thứ trong phạm vi phát nổ, vũ khí vi sóng công suất cao chỉ có thể nhắm mục tiêu vào từng vệ tinh riêng lẻ”.
Cạnh tranh siêu cường
Thế giới vệ tinh rất phức tạp, đa dạng và ngày càng đông đúc. Cơ sở hạ tầng và thông tin liên lạc trên trái đất ngày càng phụ thuộc vào chúng, từ vận chuyển quốc tế đến giải trí gia đình và các ứng dụng bản đồ trên điện thoại thông minh.
Vệ tinh có thể gửi tín hiệu đến và đi từ số lượng lớn các địa điểm trên trái đất mà có thể bỏ qua vấn đề về độ cong của hành tinh - yếu tố cản trở hoạt động liên lạc đường dài trên đất liền.
Các công ty tư nhân đang xây dựng mạng lưới vệ tinh quỹ đạo thấp. Cao hơn nữa là vệ tinh địa tĩnh, cách Trái Đất khoảng 36.000 km. Thời gian các vệ tinh địa tĩnh quay quanh Trái đất khớp với chu kỳ quay 24 giờ của địa cầu, từ đó cho phép liên lạc dân sự và quân sự liền mạch hơn do không cần thay đổi vị trí.
Bất kỳ vụ nổ nguyên tử nào cũng có thể ảnh hưởng đến vệ tinh của các quốc gia khác. Các mảnh vụn chuyển động nhanh sẽ dễ dàng làm hỏng hoặc phá huỷ các tàu vũ trụ theo những cách không thể đoán trước.
Không gian vũ trụ đang trở thành một lĩnh vực cạnh tranh của các siêu cường. Nga, Trung Quốc, Ấn Độ và Mỹ đều từng thử nghiệm tên lửa chống vệ tinh, với mục tiêu là các mảnh tàu vũ trụ cũ. Viễn cảnh can thiệp vào thông tin liên lạc trên không gian và sự phát triển các kỹ thuật để làm điều đó ngày càng khiến các nhà hoạch định quân sự bận tâm. Chẳng hạn, sử dụng tia laser để “làm mù” vệ tinh, hay phát triển công nghệ cảm biến lượng tử để điều hướng không dựa trên vệ tinh định vị toàn cầu.
Xung điện từ
Thiệt hại lớn nhất đối với cả vệ tinh và Trái đất, chủ yếu đều từ xung điện từ mà vụ nổ hạt nhân tạo ra. Hiệu ứng sẽ tương tự như một cơn bão địa từ tự nhiên gây ra bởi Mặt trời.
Những bức xạ điện từ mạnh có khả năng phá huỷ mạch điện tử trong vệ tinh, vô hiệu hoá hàng loạt cơ sở hạ tầng điện toán và truyền thông trên mặt đất. Chưa kể, dao động điện trong mạng lưới sẽ dẫn đến tình trạng mất điện trên diện rộng.
Tiếp đó, các hạt phóng xạ tạo ra bởi vụ nổ trên quỹ đạo lan rộng khắp địa cầu ở độ cao lớn. Dù vậy, khả năng con người bị phơi nhiễm phóng xạ thấp hơn nhiều so với một vụ nổ hạt nhân trên mặt đất.
Các vụ nổ hạt nhân ở độ cao lớn do Mỹ và Liên Xô thực hiện vào năm 1962, trước khi thoả thuận cấm thử nghiệm vũ khí trên bầu khí quyển, đã chứng minh tác động tiềm tàng của loại vũ khí này.
Quả bom Starfish H có công suất 1,45 megaton phát nổ trên Thái Bình Dương đã làm gián đoạn các dịch vụ điện và điện thoại ở Hawaii và làm hư hại một số vệ tinh đang hoạt động trên quỹ đạo.
Hiệp ước ngoài không gian năm 1967, có sự tham gia của Mỹ, Nga và Trung Quốc, cấm triển khai vũ khí hạt nhân trên vũ trụ. Theo đó, các bên cam kết không đưa vào quỹ đạo Trái Đất “bất kỳ vật thể nào mang vũ khí hạt nhân”, “không đưa vũ khí hạt nhân lên thiên thể hoặc đặt những vũ khí đó ngoài vũ trụ dưới bất kỳ hình thức nào”. Tuy nhiên, thoả thuận không đề cập đến việc bắn đầu đạn hạt nhân từ trái đất.
SpaceX xây dựng mạng lưới vệ tinh do thám quỹ đạo thấp cho Lầu Năm GócReuters dẫn nguồn tin cho biết SpaceX của Elon Musk đang phát triển mạng lưới vệ tinh do thám lên tới hàng trăm chiếc cho cơ quan an ninh Mỹ.-
Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượngẢnh hiển vi đầu tiên cho thấy hình dạng thật của virus coronaSẽ tạm dừng thủ tục hải quan 10 ngày với hàng hóa vi phạm sở hữu trí tuệ?Sản xuất khẩu trang vải kháng virus corona phải tuân theo chuẩn nào?Thời tiết 4 ngày nghỉ Quốc khánh 2/9: Miền Bắc nắng nóng, Nam Bộ mưa toiPhone có thể bị cấm bán tại Nga vào năm 2020Tình trạng kháng kháng sinh có thể cản trở quá trình hóa trị cho bệnh nhân ung thưCần một bước chuyển đổi về mặt chiến lược để thúc đẩy phát triển khoa học công nghệ8 đối tượng liên quan vụ AIC đã đầu thúWHO 'bày' 5 bước để loại bỏ Covid
下一篇:Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Huyện, xã tại TP.HCM phải trình phương án sắp sếp trước ngày 25/8
- ·Công nghệ wifi không dây được triển khai thí điểm tại Thái Nguyên
- ·Hợp tác chiến lược đẩy mạnh chuyển đổi số tại Việt Nam
- ·Lần đầu tiên Việt Nam có trường đại học lọt top đại học nghiên cứu hàng đầu ASEAN
- ·Đón xuân rực rỡ với dịch vụ vận chuyển mai, đào Tết 2025 cùng Vietjet
- ·Samsung Galaxy A51 'trình làng' với cụm 4 camera sau giá chỉ 8 triệu
- ·Ngày cuối năm, bầu Đức trút được hơn 240 tỷ đồng tiền nợ ngân hàng
- ·Khám phá công nghệ ẩn sau máy bay chạy bằng điện do NASA chế tạo
- ·Thu hồi và tiêu hủy kem dưỡng trắng da ngăn ngừa nám Bảo Xinh
- ·Nhóm Thaco nắm giữ 13,12% công ty nông nghiệp của Bầu Đức
- ·Vì sao diêm Thống Nhất sẽ không còn được bán trên thị trường?
- ·Hình ảnh virus corona phân bào vừa được phát hiện như thế nào?
- ·Thị trường hàng hóa: Toàn bộ 5 mặt hàng năng lượng đều tăng giá
- ·Vì sao 20 quốc gia gấp gáp 'đặt hàng' bộ kit xét nghiệm Sars
- ·Quy định mới về thu hút, trọng dụng nhà khoa học xuất sắc
- ·Cách khắc phục lỗi iPhone bị mất danh bạ đơn giản, hiệu quả
- ·Cục Thuế Quảng Nam thu hồi hơn 5.000 tỷ đồng nợ thuế trong năm 2024
- ·Ứng dụng công nghệ mới: 'Chìa khóa' giúp ngành điện nâng cao chất lượng
- ·Theo dõi dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp nCoV theo thời gian thực
- ·Google gỡ bỏ gần 600 ứng dụng khỏi Google Play vì quảng cáo độc hại
- ·Giải cứu nam thanh niên bị lừa sang Thái Lan bán thận
- ·Chế tạo thành công thiết bị cầm tay phát hiện virus corona chỉ trong 'tích tắc'
- ·Giovanni Group bắt tay với doanh nghiệp công nghệ nhằm cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng
- ·Công nghệ đặc biệt giúp tái chế rác thải nhựa mà không cần phân loại
- ·Facebook phát triển công nghệ gõ văn bản bằng ý nghĩ
- ·Giá chỉ 7 triệu đồng, Huawei Y9s có gì đặc biệt?
- ·Bộ Công an: 'Tên gọi thẻ căn cước tạo tiền đề cho việc hội nhập quốc tế'
- ·Ứng dụng App Store giúp Apple thu về hàng tỷ đồng mỗi năm
- ·Công ty con của Tập đoàn Masan bị phạt 186 triệu đồng tiền thuế
- ·Hợp tác chiến lược đẩy mạnh chuyển đổi số tại Việt Nam
- ·Trà Vinh: GRDP bình quân năm 2024 ước đạt hơn 94 triệu đồng/người
- ·Cách gỡ bỏ phần mềm độc hại khỏi máy tính Windows
- ·Startup 'made in Việt Nam' giành giải quốc tế
- ·Xiaomi Mi 10 sẽ ra mắt vào ngày Valentine 14/2
- ·Phát hiện ngỡ ngàng: Ăn phân giúp nhiều loài động vật phát triển khỏe mạnh hơn
- ·Công nghệ mới giải quyết tình trạng tắc nghẽn hô hấp ở trẻ sơ sinh