发布时间:2025-01-11 07:42:51 来源:Empire777 作者:Ngoại Hạng Anh
Nợ xấu và bội chi không đạt mục tiêu vì Covid-19
TheămtáicơcấukinhtếDựkiếnhoànthànhchỉtiêmonaco vs lilleo báo cáo, đến năm 2020, dự kiến 15 trong số 22 mục tiêu được giao tại Nghị quyết 24 hoàn thành và có khả năng hoàn thành. Trong đó, 5 mục tiêu quan trọng đã hoàn thành vượt xa so với kế hoạch đề ra, góp phần tạo được bước tiến thực chất trong cơ cấu lại nền kinh tế của giai đoạn 2016 - 2020.
Cụ thể, quy mô nợ công giảm mạnh, từ mức 63,7% GDP cuối năm 2016 xuống khoảng 55% GDP cuối năm 2019. Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19, nợ công có thể tăng đến 57 - 58% GDP, song vẫn thấp hơn nhiều so với mục tiêu đặt ra cho giai đoạn 2016 - 2020 là không quá 65% GDP. Quy mô nợ chính phủ đã giảm mạnh từ 52,7% năm 2016 xuống 48% GDP đến cuối năm 2019, thấp hơn khá nhiều so với mục tiêu không quá 54%. Tỷ trọng lao động nông nghiệp giảm mạnh từ 44% năm 2015 xuống còn 34% năm 2020, thấp hơn nhiều so với mục tiêu dưới 40%. Năng suất các nhân tố tổng hợp (TFP) đóng góp vào tăng trưởng bình quân giai đoạn 2016 - 2020 ước đạt 45,21%, vượt xa so với mục tiêu 30% - 35%. Chỉ tiêu thứ năm là dư nợ thị trường trái phiếu đến năm 2019 đạt 40,14% vượt xa so với mục tiêu đến năm 2020 đạt 30% GDP.
Trong số 7 mục tiêu có khả năng không hoàn thành, hai mục tiêu về bội chi ngân sách nhà nước (NSNN) và tỷ lệ nợ xấu đều được đánh giá có khả năng hoàn thành vào cuối năm 2019 nhưng do tác động tiêu cực của đại dịch Covid-19 nên có thể không hoàn thành trong năm 2020.
Thẩm tra báo cáo của Chính phủ, Ủy ban Kinh tế đánh giá các mục tiêu cơ cấu lại nền kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 đạt được nhiều kết quả tích cực, nhất là trong bối cảnh phải đồng thời giải quyết những tồn tại, hạn chế của giai đoạn trước và tạo tiền đề cho đổi mới mô hình tăng trưởng sau năm 2020. Tuy nhiên, kết quả tổng thể chưa thật đồng bộ, có mặt còn chậm, chưa tạo ra chuyển biến rõ nét về hiệu quả huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực.
Cơ cấu lại ngân sách nhà nước đạt nhiều kết quả tích cực
Cụ thể, cơ quan thẩm tra cho rằng việc thực hiện cơ cấu lại 3 trọng tâm đã được đẩy mạnh và thực chất hơn, tạo một số chuyển biến tích cực về hiệu quả phân bổ, sử dụng đầu tư công và chất lượng hoạt động của doanh nghiệp nhà nước (DNNN). Hệ thống các tổ chức tín dụng được củng cố, từng bước được cải thiện năng lực quản trị điều hành, tiệm cận với thông lệ quốc tế. Tuy nhiên, việc thực hiện còn chậm so với yêu cầu đề ra, làm ảnh hưởng tới nguồn lực triển khai cơ cấu lại các ngành, lĩnh vực khác, cũng như việc huy động các nguồn lực cho đầu tư phát triển cho giai đoạn tới.
Về đầu tư công, cơ cấu đầu tư công theo ngành, lĩnh vực và vùng còn dàn trải, không phát huy được vai trò chủ đạo của ngân sách trung ương. Hiệu quả hoạt động của DNNN chưa tương xứng với nguồn lực được giao; doanh nghiệp sau cổ phần hóa chậm nâng cao chất lượng quản trị, hiệu quả hoạt động. Năng lực cạnh tranh của hệ thống các tổ chức tín dụng còn hạn chế, ít các ngân hàng thương mại có quy mô lớn và có khả năng cạnh tranh tầm khu vực. Việc xử lý nợ xấu theo Nghị quyết 42 của Quốc hội còn một số khó khăn, vướng mắc.
Ở lĩnh vực NSNN, khu vực công, việc thực hiện cơ cấu lại đạt nhiều kết quả tích cực về quy mô, cơ cấu thu, chi và huy động vốn vay. Qua đó, góp phần bảo đảm an toàn nợ công, an ninh tài chính quốc gia, nâng cao hiệu quả hoạt động của khu vực công; tạo điều kiện để mở rộng dư địa thực hiện các nhóm giải pháp tài khóa hỗ trợ tăng trưởng và ổn định kinh tế. Tuy nhiên, chính sách thu vẫn chậm được điều chỉnh, chưa bao quát hết các nguồn thu và thiếu đồng bộ với việc hoàn thiện cơ chế, chính sách ưu đãi đầu tư. Kỷ luật, kỷ cương tài chính - ngân sách trong một số trường hợp chưa được bảo đảm.
Trong khu vực kinh tế tư nhân và đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI), đã có chuyển biến về chất lượng và hiệu quả, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế, xuất hiện một số doanh nghiệp tư nhân tiên phong trong đổi mới, sáng tạo và có năng lực cạnh tranh quốc tế. "Tuy nhiên, mục tiêu tỷ trọng đóng góp của khu vực kinh tế tư nhân vào GDP đến năm 2020 đạt khoảng 50% khó hoàn thành. Việc thu hút và chuyển giao công nghệ từ khu vực FDI chưa đạt hiệu quả như kỳ vọng, liên kết giữa khu vực FDI với khu vực trong nước thiếu chặt chẽ, hiệu ứng lan tỏa năng suất chưa cao" - Chủ nhiệm Uỷ ban Kinh tế Vũ Hồng Thanh lưu ý.
Bên cạnh đó, việc phát triển đồng bộ thị trường các yếu tố sản xuất đã đạt kết quả bước đầu, thị trường tài chính được hình thành khá đầy đủ và có sự điều chỉnh cơ cấu hợp lý hơn giữa các phân mảng thị trường. Tuy nhiên, thị trường chưa thực sự trở thành kênh phân bổ hiệu quả các nguồn lực xã hội. Thị trường khoa học và công nghệ vẫn chậm phát triển, ít các tổ chức trung gian có uy tín, kinh nghiệm trong hoạt động kết nối cung - cầu. Các thiết chế hỗ trợ phát triển thị trường lao động, quan hệ lao động hiệu quả còn thấp. Thị trường quyền sử dụng đất nông nghiệp còn nhiều bất cập, chưa tạo điều kiện tập trung, tích tụ ruộng đất cho sản xuất lớn./.
Dương An
相关文章
随便看看