【kết quả thi đấu c2】Khơi thông nguồn lực tài chính giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn cơ hội từ FTA
Tại toạ đàm "Giải pháp tín dụng và nguồn tài chính,ơithôngnguồnlựctàichínhgiúpdoanhnghiệptậndụngtốthơncơhộitừkết quả thi đấu c2 hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng FTA”, diễn ra ngày 22/11, bà Nguyễn Thị Lan Phương cho hay, trong bối cảnh hiện nay, doanh nghiệp (DN) trong nước còn đối mặt với nhiều hàng rào trong quá trình thực thi các FTA. Một trong số đó là nguồn lực tài chính hạn chế. Cùng chung nhận định này, các chuyên gia kinh tế tại toạ đàm cho hay, để hỗ trợ DN tận dụng tốt cơ hội từ các FTA, Chính phủ và các bộ, ngành đã ban hành các chính sách tài khóa và triển khai nhiều ưu đãi, giúp đa dạng hóa nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, thực tế cho thấy việc tiếp cận nguồn tài chính của DN, đặc biệt là DN nhỏ và vừa vẫn còn nhiều khó khăn. Báo cáo của Ban Nghiên cứu phát triển kinh tế tư nhân - Hội đồng Tư vấn cải cách thủ tục hành chính gửi đến Thủ tướng Chính phủ cuối năm 2022 cho thấy, khó khăn về dòng tiền, bao gồm vốn lưu động và vốn đầu tư trung, dài hạn đang đặt DN, đặc biệt DN tư nhân Việt Nam vào những tình thế hết sức cấp bách, khó khăn. Báo cáo nhận định, việc tiếp cận nguồn vốn để duy trì sản xuất, kinh doanh là thách thức lớn nhất, đặc biệt với khu vực DN tư nhân. Báo cáo mới đây của Bộ Công thương về tình hình thực thi Hiệp định CPTPP, EVFTA và UKVFTA cũng chỉ ra, một trong những hạn chế khi triển khai các FTA là nhiều DN Việt Nam có chuyên môn, kinh nghiệm và khả năng tạo ra các sản phẩm tốt, chất lượng, có mong muốn xây dựng thương hiệu Việt nhưng thiếu nguồn vốn thực hiện. Ở góc độ DN, ông Nguyễn Hoài Nam - Phó Tổng thư ký Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam (VASEP) cho biết, sang năm 2023 khó khăn thực sự đến với DN nói chung DN thuỷ sản nói riêng do cầu tiêu thụ trên thị trường thế giới giảm, trong khi đó DN vẫn đang trong quá trình hồi phục sản xuất kinh doanh sau dịch Covid-19. DN rất cần có nguồn lực để sản xuất kinh doanh nhưng nút thắt quan trọng nhất chính là tín dụng và lãi suất. Trên thực tế, khảo sát của Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam năm 2022 cho thấy, có đến 55,6% DN đánh giá khó khăn trong việc tiếp cận tín dụng, trong khi con số này ở những năm 2019 chỉ là 34,8%, năm 2020 là 40,7% và đến năm 2021 là 46,9%. Đề cập đến giải pháp tín dụng - tài chính cho DN, ông Nguyễn Hoài Nam mong rằng, tiếp tục nhận được sự đồng hành của ngành ngân hàng để có thể cho DN vay đối với lãi suất với đồng Việt Nam là dưới 7% và lãi suất với USD là dưới 4%. Đây sẽ là một trợ lực đáng kể, tạo đà cho DN phục hồi, phát triển trong năm 2024. Ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước, bà Lan Phương cho biết, Bộ Công thương đã báo cáo Thủ tướng Chính phủ về kết quả thực thi các FTA thế hệ mới năm 2022. Trong đó, đề xuất Chính phủ giao Ngân hàng Nhà nước chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan để xây dựng những biện pháp hỗ trợ cho các DN tiếp cận những nguồn vốn tín dụng để tận dụng các FTA tốt hơn. Đặc biệt, lưu ý hơn đến với những DN có nhu cầu nâng cao năng lực để phát triển bền vững, trong đó có chuyển đổi xanh và phát triển những sản phẩm có trách nhiệm hơn với xã hội. Đồng thời với sự hỗ trợ của Chính phủ, các bộ, ngành, DN cần phải có sự định vị lại để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh cần phải cơ cấu lại, tập trung vào những ngành hàng mà mình xác định là thế mạnh để có kế hoạch vay và sử dụng nguồn tín dụng, tài chính được hiệu quả... Bà Phương Lan lưu ý, việc tiếp cận nguồn vốn là một yếu tố rất quan trọng, rất then chốt đối với DN muốn tận dụng các FTA. Do đó, để tối ưu nguồn lực, DN sản xuất kinh doanh phải phân loại các nhu cầu về vốn của mình để có hướng tiếp cận các nguồn vốn phù hợp. Ngoài ra, DN cần lưu ý điều chỉnh quản trị tài chính, quản trị dòng tiền, quản trị về vấn đề sản xuất, lao động… để có thể đáp ứng điều kiện được các ngân hàng, tổ chức tín dụng cho vay.Thiếu vốn đang là vấn đề phổ biến ở các doanh nghiệp
Khơi thông nguồn lực tài chính giúp doanh nghiệp tận dụng tốt hơn cơ hội từ FTA. Ảnh minh hoạ Theo tổ chức quốc tế IFC, có 70% DN nhỏ và vừa Việt Nam khó và không thể tiếp cận được vấn đề tài chính. Tiếp sức cho doanh nghiệp phục hồi, tăng trưởng trở lại
Chế biến thuỷ sản xuất khẩu. Ảnh: TL Theo các chuyên gia kinh tế, để tiếp tục thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa, bên cạnh việc tận dụng lợi thế từ các FTA, thì các biện pháp và giải pháp tài trợ, cấp vốn cho xuất khẩu và giảm thiểu rủi ro thanh toán trong hoạt động xuất nhập khẩu cũng rất quan trọng. Điều này sẽ góp phần phát triển cộng đồng DN lớn mạnh, nâng cao giá trị gia tăng của hàng hóa xuất khẩu và khả năng tham gia các chuỗi cung ứng toàn cầu.
相关推荐
-
Nhận định, soi kèo nữ AS Roma vs nữ Fiorentina, 21h30 ngày 6/1: Khó tin cửa trên
-
Bộ Tài chính yêu cầu không tổ chức chúc Tết, tặng quà trong dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn
-
Bộ Tài chính đề xuất 5 chuẩn mực quy tắc đạo đức nghề nghiệp thẩm định giá
-
Thách thức điều hành chính sách tài khóa năm 2024
-
Hợp tác công tư PPP phát triển hạ tầng: Cách nào hấp dẫn nhà đầu tư?
-
Bắc Giang: “Chặn cửa” hàng giả, hàng lậu
- 最近发表
-
- Nhặt được 15 triệu đồng nhờ công an tìm trả lại người làm rơi
- Hiệp hội Tiền lương quốc gia khuyến nghị phương án tăng lương tối thiểu vùng 6% năm 2024
- Đầu tư PPP: Phải chọn nhà đầu tư qua đấu thầu, tránh lợi ích nhóm
- 3 tháng liền, xăng dầu không cần "xuất quỹ" bình ổn giá
- Đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra, hướng dẫn thực thi pháp luật về tiêu chuẩn đo lường chất lượng
- Triệt phá đường dây quy tụ người mẫu, hoa khôi bán dâm giá 50 triệu đồng/lần
- Bộ Tài chính đã thay thế, bãi bỏ 54 thủ tục hành chính
- Những dấu ấn vẻ vang, ngành Tài chính lớn lên cùng đất nước
- BẢN TIN THỜI SỰ TRUYỀN HÌNH BÁO HẬU GIANG 7h ngày 4
- Thu ngân sách nhà nước có nhiều tín hiệu khả quan
- 随机阅读
-
- TP.HCM công bố lộ trình ít nguy cơ kẹt xe dịp lễ 2/9
- Thêm nhiều Giám đốc Công an được luân chuyển, bổ nhiệm
- Dự kiến đưa phân bón vào diện chịu thuế giá trị gia tăng 5%
- Nâng cao hiệu quả phối hợp chống hàng giả
- Tỉnh Bình Dương: Đón nhận đầu tư hơn 1,7 tỷ USD
- TP. Hồ Chí Minh quyết liệt chặn thực phẩm bẩn
- Quản lý nợ công
- Trở lại sau nghỉ Tết Dương lịch, ô tô xếp hàng dài 2km ở cửa ngõ vào TP.HCM
- Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn: Quyết tâm đổi mới mạnh mẽ vì sự phát triển của đất nước
- TPHCM: Nhiều giải pháp ổn định thị trường thịt heo
- Kho bạc Nhà nước mở rộng giám sát trên môi trường điện tử
- Kiên quyết dẹp “nạn” phân bón giả
- Phát hiện loài rắn vô cùng quý hiếm sau hàng chục năm vắng bóng
- Các chỉ tiêu an toàn nợ công tiếp tục được kiểm soát chặt chẽ
- Kho bạc Nhà nước Hà Giang: Không để chậm trễ, ách tắc nguồn vốn ngân sách
- Mong dân thông cảm vì giá thịt lợn cao, Bộ Nông nghiệp cam kết không để khủng hoảng
- Vượt khó “dệt lưới an sinh”
- Sớm lên lộ trình điều chỉnh giá dịch vụ, tránh gây áp lực lạm phát
- Cả nước giải ngân vốn đầu tư công ước đạt 73,5% kế hoạch năm 2023
- Ngành Dự trữ thực hiện các giải pháp tiết kiệm, chống lãng phí
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Nisan sẽ dừng phát triển dòng xe sedan tại Nhật Bản
- Lâm Đồng rút ngắn thời gian thẩm định các quy hoạch và thủ tục về đầu tư
- Ẩn số tiến độ dự án giao thông vùng lõi ĐBSCL
- EU áp thuế đối với nhôm nhập khẩu từ Trung Quốc sẽ tác động ra sao tới ngành nhôm Việt Nam?
- Tự chủ công nghệ: Bí quyết giúp Tesla tránh khỏi cơn bão khủng hoảng chip toàn cầu
- Quy hoạch Danh lam thắng cảnh quốc gia đặc biệt Gành Đá Đĩa
- Ðề nghị hạn chế tình trạng chiếm dụng lòng, lề đường làm nơi đậu ô tô
- Kon Tum yêu cầu thi công “3 ca, 4 kíp” để đẩy nhanh tiến độ các dự án
- Huyện Phú Giáo: Khám bệnh và cấp thuốc miễn phí cho người cao tuổi
- Bình Dương khởi công hai dự án cao tốc trong năm nay