【giải vô địch quốc gia trung quốc】Việt Nam thuộc top 5 nước vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu NDC
Nghiên cứu của PwC cho thấy các nền kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương chịu trách nhiệm cho 48% lượng khí thải toàn cầu trong năm 2022. Mặc dù tốc độ giảm phát thải carbon của khu vực này vào năm 2022 ở mức 2,ệtNamthuộctopnướcvượtmốcgiảmphátthảicarbontheomụctiêgiải vô địch quốc gia trung quốc8% - cao hơn so với tỉ lệ toàn cầu là 2,5%, nhưng khu vực vẫn cần tăng tốc độ giảm phát thải nhanh hơn gấp 6 lần để đạt tỉ lệ 17,2% nhằm hạn chế sự nóng lên toàn cầu ở mức 1,5°C so với mức ở thời kỳ tiền công nghiệp. Nghiên cứu Chỉ số Kinh tế Net Zero của PwC theo dõi quá trình giảm phát thải carbon liên quan đến khí thải CO2 trên toàn thế giới bằng cách đo lường mức tiêu thụ năng lượng theo GDP và hàm lượng carbon của năng lượng đó. Chỉ số năm 2023 cho thấy không có nền kinh tế nào ở Châu Á - Thái Bình Dương trong năm 2022 có tốc độ giảm phát thải carbon tiệm cận tới mức cần thiết để đạt mục tiêu 1,5°C. Tuy nhiên, chỉ có 5 nền kinh tế – New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam – vượt qua ngưỡng giảm phát thải carbon được đề ra trong mục tiêu NDC của từng quốc gia. Điểm chung giữa các nền kinh tế này là họ đều nằm trong nhóm những quốc gia nhập khẩu ròng năng lượng và hầu hết đều có mức giảm về hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch. Pakistan là ngoại lệ khi giảm phát thải 15% do tác động trực tiếp từ cuộc khủng hoảng giá dầu mỏ toàn cầu năm 2022, theo sau đó là các nền kinh tế như Singapore (10,8%), New Zealand (8,5%), Việt Nam (6,5%) và Hàn Quốc (4,4%). Tuy nhiên, cường độ phát thải carbon của nhóm này nhìn chung thấp hơn mức trung bình của các nước G7, nghĩa là việc giảm hệ số phát thải carbon từ nhiên liệu hóa thạch có thể làm giảm cường độ phát thải carbon đáng kể. Việt Nam được xếp trong nhóm các nền kinh tế có sự chuyển biến chậm, hoặc theo hướng tiêu cực trong quá trình giảm cường độ phát thải carbon và vẫn phụ thuộc nhiều vào nhiên liệu hóa thạch để duy trì tăng trưởng kinh tế. Nghiên cứu cũng nhận định, sự chuyển đổi sang nền kinh tế carbon thấp không hề dễ dàng. Do cuộc khủng hoảng năng lượng toàn cầu đã làm thay đổi các ưu tiên chính trị - xã hội, gây áp lực lên công chúng và các chính phủ trong việc quay trở lại sử dụng các dạng năng lượng rẻ hơn, phát thải nhiều hơn như than. 5 nền kinh tế, bao gồm: New Zealand, Pakistan, Hàn Quốc, Singapore và Việt Nam đã vượt mốc giảm phát thải carbon theo mục tiêu đóng góp quốc gia tự quyết định (NDC). Ảnh minh họa
相关推荐
-
Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
-
Tài xế hào hứng chờ trạm sạc điện được lắp đặt trong bến xe
-
Các bước tự sạc xe ô tô điện tại nhà
-
Xe điện sẽ sớm chiếm 50% doanh số toàn cầu
-
Long An: Nghiên cứu ứng dụng vật liệu nhẹ địa kỹ thuật (Geofoam) cho nền đường đất yếu
-
Ô nhiễm bụi tại sân bay Long Thành: Bộ TN&MT vào cuộc
- 最近发表
-
- Tỷ phú Phạm Nhật Vượng đang tạo nên sự phát triển bùng nổ cho VinFast
- Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng: Hạ tầng số Việt Nam phải xanh, thông minh và an toàn
- Công nghệ nào giúp Trung Quốc sở hữu loại pin điện 'hiện đại nhất thế giới'?
- Pin mới rẻ hơn lithium
- Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- Giáo sư Đại học Harvard gợi ý Việt Nam chú trọng đầu tư hạ tầng số
- Tài xế hào hứng chờ trạm sạc điện được lắp đặt trong bến xe
- Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- Pin ô tô điện đã qua sử dụng được tái chế thế nào?
- 随机阅读
-
- Tác chiến điện tử của Nga khống chế hiệu quả làn sóng điện của địch
- 3 ý tưởng tái chế giấy phế liệu giúp bảo vệ môi trường
- Pin natri sạc nhanh hơn lithium 10 lần được sản xuất hàng loạt
- Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
- Học hỏi từ sai lầm để trở thành phiên bản tốt hơn trong tương lai
- Hà Nội: Tuyến đường ven sông Tô Lịch ngập trong rác thải
- Sạc pin xe điện tại trạm thế nào để an toàn, thuận tiện?
- GSM triển khai chương trình 'Mùa hè xanh vì tương lai xanh'
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Tập đoàn Trung Quốc sẽ đầu tư dự án năng lượng tái tạo hơn 1 tỷ USD tại Việt Nam
- Hà Nội mù mịt, ô nhiễm không khí đứng thứ tư thế giới
- Nam Định sắp có nhà máy điện rác gần 1.500 tỷ đồng, xử lý 700 tấn rác mỗi ngày
- Lũ ngập tận nóc nhà, cụ bà thoát chết nhờ chiếc đệm hơi
- Nữ sinh lớp 6 'trình làng' bộ thiết kế thời trang tái chế từ quần áo cũ
- Kỹ sư hoá học bỏ nghề, làm 'nghệ nhân' tranh nghệ thuật từ rác thải nhựa
- Chủ tịch Quốc hội: Không có tiêu chuẩn khí thải thì khó loại bỏ xe cũ nát
- Thời tiết Hà Nội 22/8: Nắng oi trước khi đón tiếp đợt mưa lớn
- Xe điện sẽ sớm chiếm 50% doanh số toàn cầu
- Dự án năng lượng tái tạo lớn nhất thế giới đang được xây dựng ở Ấn Độ
- Hà Nội đặt mục tiêu hoàn thành gần 100km đường sắt đô thị vào năm 2030
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chính phủ đang chuẩn bị cho việc công bố hết dịch Covid
- Tự hào ngắm Hoa hậu Việt xúng xính tại phần thi Dances Of The World
- Garmex Sài Gòn không có đơn hàng, sa thải hàng ngàn nhân viên
- Annerie Maré sẽ đại diện Nambia tại Miss World 2021
- Minh Tú tạo dáng, bẻ người ra bộ ảnh đúng chuẩn siêu mẫu
- Tập đoàn Đạt Phương (DPG) sắp trả cổ tức bằng tiền, tỷ lệ 10%
- Hương Giang mặc lại đồ của Kendall Jenner, đứng giữa thảm đỏ Met Gala
- Tính toán điều tiết, phân phối phần địa tô chênh lệch khi thu hồi đất
- Nguồn lực 230.000 tỷ đồng phòng, chống dịch Covid
- Thúc đẩy phong trào Nói và Làm trong giai đoạn mới