Dư lượng thuốc trừ sâu trên trái cây gia tăng tại châu Âu
Nhà vận động của PAN,ácloạisảnphẩmtráicâybịnhiễmdưlượngthuốctrừsâutạichâuÂdự đoán atletico Salomé Roynel cho biết: “Nguy cơ rủi ro nhiễm thuốc trừ sâu từ việc ăn trái cây đã tăng lên đáng kể. Người tiêu dùng hiện nay đang ở trong một ‘tình thế tồi tệ’ khi ăn trái cây tươi, phần lớn trong số đó bị nhiễm dư lượng thuốc trừ sâu độc hại, có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe”.
Nghiên cứu được tiến hành từ năm 2011 đến năm 2019- năm mà các chính phủ châu Âu bắt đầu cấm nhiều loại thuốc trừ sâu. Tuy nhiên, thay vì giảm thực tế cho thấy thuốc trừ sâu thực sự tăng lên trong khung thời gian đó.
Năm 2019, cứ một trong ba mẫu trái cây thì có một bị nhiễm khuẩn, trong đó phân nửa số mẫu ngẫu nhiên là các loại trái dâu tây, lê và đào. Một phần ba các loại táo, loại trái cây được trồng và tiêu thụ nhiều nhất ở châu Âu, có thuốc trừ sâu độc hại còn dư lượng thuốc trừ sâu.