会员登录 - 用户注册 - 设为首页 - 加入收藏 - 网站地图 【kq tunisia】Thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam!

【kq tunisia】Thách thức không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam

时间:2025-01-26 01:53:25 来源:Empire777 作者:Nhà cái uy tín 阅读:402次

cn

Doanh nghiệp sẽ được hưởng lợi lớn từ cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 mang lại. Ảnh:TL.

PV: Ông có thể nói rõ hơn về cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và những cơ hội dành cho Việt Nam?áchthứckhôngnhỏchonềnkinhtếViệkq tunisia

Ông Vũ Hoàng Liên:Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đang diễn ra với cường độ cao ở nhiều nước phát triển trên thế giới. Nó thực sự mang lại mọi người những cơ hội vô cùng to lớn, đặc biệt trong phát triển khoa học công nghệ. Nhưng cũng tiềm ẩn khá nhiều rủi ro. Đây cũng là một cơ hội to lớn cho cộng đồng doanh nghiệp (DN) Việt Nam nếu bắt kịp và làm chủ các công nghệ mà cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 này mang lại.

Có thể thấy rõ điều này trong sự ứng dụng, như sự ra đời của đồng tiền kỹ thuật số bitcoin được ra đời vào năm 2009. Đồng tiền ảo này có thể được trao đổi trực tiếp bằng thiết bị kết nối Internet mà không cần thông qua một tổ chức tài chính trung gian nào. Có thể nói đây là một kênh đầu tư tài chính ảo rất hiệu quả với lợi nhuận khổng lồ. Trong năm 2017, đồng tiền này đã tăng giá trị từ 1.000 USD lên đến 20.000 USD. Thực tế khó có kênh đầu tư nào có thể vượt qua bitcoin. Tuy nhiên, bitcoin lại đòi hỏi nhà đầu tư có kiến thức về tài chính - ngân hàng cũng như khoa học công nghệ sâu.

lien

Ông Vũ Hoàng Liên

Ngoài ra, việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ trong Internet of things (Internet Vạn vật hay IoT) cũng đang tạo ra những thay đổi lớn trong đời sống con người không chỉ ở Việt Nam mà con phạm vi toàn thế giới. Với việc kết nối hàng tỷ, thậm chí hàng nghìn tỷ thiết bị công nghệ với nhau mở ra nhiều cơ hội cho làm ăn kinh tế. Những tiện lợi kinh tế này được thấy rõ như ứng dụng của dịch vụ giao thông thông minh trường hợp của Uber và Grap.

PV: Thương mại điện tử cũng là một trong những "miếng bánh" béo bở trong cuộc cách mạng công nghệ đem lại, ông nhìn nhận sao về điều này?

Ông Vũ Hoàng Liên:Thực tế, công tác thương mại điện tử của Việt Nam đã phát triển với tốc độ khá nhanh trong 10 năm qua. Tuy nhiên, điều mà các DN Việt Nam cần quan tâm để thúc đẩy lợi nhuận trong mảng công việc này là phải đẩy mạnh khâu tiếp thị và bán hàng trực tuyến, nâng cao chất lượng dịch vụ chuyển phát, giao nhận hàng hóa và tích hợp tính năng thanh toán trực tuyến trên trang website bán hàng. Các DN cần theo sát những xu hướng thương mại điện tử mới nhất để giữ vững lợi thế cạnh tranh trong kinh doanh. Đặc biệt, DN cần xây dựng một website với một tên miền phù hợp. Với các DN muốn vươn ra toàn cầu thì tên miền.com là một lựa chọn hợp lý.

Theo dự báo của các chuyên gia, đây cũng là mảng kinh doanh sẽ có lợi nhuận lớn trong thời gian tới. Bởi Việt Nam là một trong số ít quốc gia có lượng người dân sử dụng các ứng dụng, dịch vụ khai thác từ hệ thống internet cao so với mặt bằng trên thế giới. Cụ thể, có tới 90% trong tổng số 94 triệu dân Việt Nam sẽ sử dụng Internet, và trong số đó, 78% người sử dụng Internet mỗi ngày. Và hiện theo tính toán của các cơ quan chức năng dự kiến sẽ tăng tỷ lệ người sử dụng Internet lên 80-90% dân số, ngang bằng với các nước phát triển hiện nay. Những cứ liệu trên là điều kiện tiên quyết để phát triển ngành thương mại với lợi nhuận khổng lồ trong thời gian tới.

PV: Tuy nhiên, thế giới số cũng tiềm ẩn không ít rủi cho cả nền kinh tế vĩ mô, cũng như đời sống từng người dân, ông có thể nói rõ hơn về điều này?

Ông Vũ Hoàng Liên:Với nhiều cơ chế chính sách đặc thù, Chính phủ cùng các cơ quan hữu quan đã rất quan tâm đến sự phát triển của ngành khoa học công nghệ nói chung và internet nói riêng. Bằng việc Việt Nam hiện có những nhà mạng với quy mô tài chính là những "con sếu đầu đàn" trong nền kinh tế như: VNPT, FPT, Viettel… có đóng góp lớn vào nguồn thu ngân sách của đất nước.

Tuy nhiên, mặt trái của quá trình phát triển này là các lỗ hổng của thế giới 4.0 như: Tình trạng vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, đánh cắp công nghệ, tài sản trí tuệ, bản quyền trên Internet ngày càng tăng. Nguy cơ gián điệp mạng trở nên phức tạp, nguy hiểm. Các vụ tấn công làm tê liệt, chiếm quyền kiểm soát hệ thống cơ sở dữ liệu ngày càng phổ biến và để lại hậu quả khôn lường.

PV: Vậy theo ông, Nhà nước cần có cơ chế chính sách nào để cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 thực sự là đòn bẩy của nền kinh tế Việt Nam?

Ông Vũ Hoàng Liên: Theo tôi, các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh công nghệ phải đối mặt với rất nhiều rủi ro, do đặc thù nghề nghiệp. Nên Nhà nước cần có những chế tài về tài chính, cấp vốn cho họ với tiêu chí không quá cầu toàn. Có thể tạo ra các cơ chế mở song hành rủi ro với DN. Như phương châm hoạt động của các quỹ đầu tư mạo hiểm hoạt động khá thành công ở các nước phát triển trên thế giới.

Tạo điều kiện hơn nữa cho các DN tư nhân thâm nhập vào hệ thống Chính phủ điện tử, Nhà nước điện tử. Như việc ứng dụng công nghệ số trong ngành Thuế, Hải quan đã tiết kiệm chi phí cho nhà nước, DN rất nhiều chi phí chính thức, không chính thức.

Một điểm nữa cần đồng bộ nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng công nghệ theo quy chuẩn thế giới. Hiện nay, thế giới đang hướng đến phổ dụng công nghệ 5G thay cho công nghệ 4G, với tốc độ băng thông lớn. Khi đó, người dân, DN, hệ thống cơ quan nhà nước sẽ được hưởng lợi lớn từ các ứng dụng thông minh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 đem lại.

PV: Xin cảm ơn ông!

Văn Nam (thực hiện)

(责任编辑:La liga)

相关内容
  • Sạc nhanh pin điện thoại bằng một vài thủ thuật
  • Dùng dung dịch vệ sinh phụ nữ, chàng trai bị ‘cậu nhỏ' kiện phải gặp bác sĩ
  • Đà Nẵng: Hạ thủy tàu vỏ thép hậu cần nghề cá lớn nhất miền Trung
  • Thí điểm quản lý cửa hàng kinh doanh trái cây ở các quận của Hà Nội
  • Tập trung thi đua hoàn thành xóa nhà tạm, nhà dột nát
  • Bố mẹ cần đọc kỹ những điều này trước khi mua thức ăn bổ sung cho con
  • Ô tô Toyota Fortuner mới 'đóng' biển đâm thủng tường vì lỗi 'muôn thủa' của tài xế
  • Đồng Nai: Truy xuất nguồn gốc sản phẩm chăn nuôi theo tiêu chuẩn cao
推荐内容
  • Tàu cá chìm trên vùng biển Côn Đảo làm 10 ngư dân gặp nạn
  • Quảng Ninh: Thanh tra thực hiện quy định TCĐLCL trong kinh doanh xăng dầu
  • Bến Tre: Phạt 3 doanh nghiệp gần 180 triệu đồng do kinh doanh xăng dầu kém chất lượng
  • Nghị định 43 về nhãn hàng hóa: Tháo gỡ cho doanh nghiệp, bảo vệ người tiêu dùng
  • Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
  • Thị trường dây cáp điện: Loạn giá, loạn mẫu mã khiến người dùng ‘hoa mắt’