您现在的位置是:Empire777 > Cúp C2

【thứ hạng của omonia】Hạ lãi suất điều hành có độ trễ trong việc hỗ trợ nền kinh tế

Empire7772025-01-26 03:38:03【Cúp C2】3人已围观

简介Chính thức có quy định cơ cấu lại nợ, miễn giảm lãi vay cho đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid-19FED h thứ hạng của omonia

ha lai suat dieu hanh co do tre trong viec ho tro nen kinh teChính thức có quy định cơ cấu lại nợ,ạlãisuấtđiềuhànhcóđộtrễtrongviệchỗtrợnềnkinhtếthứ hạng của omonia miễn giảm lãi vay cho đối tượng bị ảnh hưởng bởi Covid-19
ha lai suat dieu hanh co do tre trong viec ho tro nen kinh teFED hạ lãi suất, giá vàng “bốc đầu” tăng vọt, giá USD giảm
ha lai suat dieu hanh co do tre trong viec ho tro nen kinh teNgân hàng được cơ cấu nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng từ Covid-19
ha lai suat dieu hanh co do tre trong viec ho tro nen kinh te
Việc NHNN dùng công cụ hạ lãi suất trong thời gian tới sẽ không hỗ trợ nhiều trong bối cảnh hiện nay. Ảnh: Internet

Áp lực lên lãi suất

Cụ thể, FED đã tung ra gói hỗ trợ nền kinh tế và thị trường tài chính Mỹ, gồm 4 biện pháp chính: tiếp tục cắt giảm lãi suất cơ bản về mức 0-0,25%; áp dụng chương trình nới lỏng định lượng (QE) lên tới 700 tỷ USD thông qua việc mua trái phiếu Chính phủ Mỹ và chứng khoán được thế chấp bằng nhà ở; hạ lãi suất cho vay tái chiết khấu 1,25 điểm % xuống còn 0,25% và hạ tỷ lệ dự trữ bắt buộc về 0% (hiệu lực từ 26/3/2020); khởi động kế hoạch hoán đổi tiền tệ (SWAP) đối với các ngân hàng trung ương Canada, Anh, Nhật Bản, châu Âu và Thụy Sỹ.

Theo nghiên cứu của chuyên gia tài chính ngân hàng TS. Cấn Văn Lực và Nhóm tác giả Viện Đào tạo và Nghiên cứu BIDV, động thái này của Mỹ sẽ có nhiều tác động đối với kinh tế - tài chính Mỹ và thế giới. Trong đó, động thái này sẽ kéo theo làn sóng các ngân hàng trung ương các nước trên thế giới tiếp tục hạ lãi suất, mặc dù dư địa hạ lãi suất không còn nhiều, do mức lãi suất cơ bản hiện nay của các nước đã rất thấp, thậm chí một số nước đã ở mức âm như Nhật Bản, châu Âu ECB…

Đối với Việt Nam, nghiên cứu chỉ ra rằng, việc FED và nhiều ngân hàng trung ương thế giới liên tiếp hạ lãi suất cơ bản trong thời gian qua đã tạo áp lực rất lớn trong việc giảm lãi suất điều hành đối với cơ quan quản lý của Việt Nam.

Chính vì thế, ngay trong tối 16/3, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đã quyết định giảm mạnh từ 0,5-1% các loại lãi suất điều hành như lãi suất tái cấp vốn, lãi suất chiết khấu, lãi suất OMO, cho vay qua đêm... nhằm giúp các tổ chức tín dụng có thêm thanh khoản, chi phí nguồn vốn thấp hơn.

Tuy nhiên, theo các chuyên gia của BIDV, việc NHNN dùng công cụ hạ lãi suất trong thời gian tới sẽ không hỗ trợ nhiều, do trong bối cảnh chịu cú sốc ngắn hạn như hiện nay, cái mà người dân và doanh nghiệp đang cần chính là dòng tiền, thanh khoản hỗ trợ tức thì, trong khi việc giảm lãi suất có độ trễ.

Vì vậy, các cơ quan nên tập trung thực hiện các nhóm giải pháp tại Chỉ thị 11 của Thủ tướng, đặc biệt là giải pháp giãn, hoãn các nghĩa vụ trả nợ của người dân, doanh nghiệp (như miễn giảm phí/thuế, giãn-hoãn nợ vay và tiền thuế, không chuyển nhóm nợ, cho vay mới với lãi suất thấp hơn, tăng chi tiêu đầu tư công…).

Ưu tiên chính sách tài khóa

Đối với tỷ giá VND và USD, các chuyên gia của BIDV nhận định, lãi suất USD giảm sẽ làm giảm độ hấp dẫn của đồng USD, khiến đồng USD giảm giá. Do đó, áp lực đối với tỷ giá USD/VND dự báo sẽ giảm hơn so với trước, nhưng yếu tố tâm lý có thể làm tăng áp lực tỷ giá, nhưng nhìn chung thì sẽ có tác động không đáng kể đến tỷ giá.

Đặc biệt, động thái của FED sẽ có tác động hai chiều đối với thị trường chứng khoán Việt Nam. Với thanh khoản dồi dào hơn, dòng tiền đầu tư tìm đến những thị trường an toàn hơn, ít chịu tác động tiêu cực bởi dịch Covid-19. Vì vậy, việc Việt Nam kiểm soát tốt dịch bệnh, cùng với các động thái chính sách quyết liệt hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện môi trường đầu tư – kinh doanh sẽ là một lực hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Nhưng nhà đầu tư cũng chịu tác động tâm lý khá lớn, có thể khiến thị trường chứng khoán thế giới và Việt Nam sụt giảm.

Với những nhận định nêu trên, TS. Cấn Văn Lực cho rằng, bối cảnh này thì chính sách tài khóa nên được ưu tiên hơn là chính sách tiền tệ, do hiệu quả tức thì, ít độ trễ hơn của chính sách tài khóa. Tuy nhiên, các cơ quan quản lý cần tiếp tục theo dõi, kết hợp hài hòa chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa thì hiệu quả hỗ trợ mới tốt hơn.

很赞哦!(1989)