【kết quả wolfsburg】Giảm tổn thất và lãng phí thực phẩm
Số liệu năm 2019 của Tổ chức Nông lương thế giới (FAO) chỉ ra,ảmtổnthấtvàlãngphíthựcphẩkết quả wolfsburg toàn cầu có khoảng 14% thực phẩm bị tổn thất từ sau thu hoạch tới trước khâu bán lẻ, cộng thêm 17% thực phẩm bị lãng phí ở khâu bán lẻ và tiêu dùng. Đại dịch Covid-19 và khủng hoảng Ucraina dẫn tới những đứt gãy trong chuỗi cung ứng thực phẩm toàn cầu làm cho vấn đề càng trở nên trầm trọng hơn.
GS. Miranda Mirosa từ Đại học Otago, New Zealand phát biểu tại Hội thảo của ISO ngày 19/9/2023 (1), tỷ lệ tổn thất và lãng phí thực phẩm toàn cầu đã lên tới con số 40% trong toàn chuỗi thực phẩm. Tổn thất và lãng phí thực phẩm "đóng góp" khoảng 10% lượng khí nhà kính do con người gây ra.
Tổn thất và lãng phí thực phẩm được thế giới nhận diện và Liên hợp quốc đưa vấn đề này vào Mục tiêu phát triển bền vững (SDG). Theo đó, đến năm 2030 thế giới phấn đấu giảm 50% lãng phí thực phẩm ở khâu bán lẻ và tiêu dùng, giảm tổn thất thực phẩm trong sản xuất và chuỗi cung ứng, gồm cả tổn thất sau thu hoạch (mục tiêu 12.3). Đây là mục tiêu đầy thách thức vì theo thống kê của FAO, tỷ lệ này ở tất cả khu vực trên thế giới hiện nay vẫn tiếp tục gia tăng.