您的当前位置:首页 > La liga > 【soi kèo xiên】Văn học các dân tộc thiểu số hòa quyện vào dòng chảy văn học Việt Nam 正文

【soi kèo xiên】Văn học các dân tộc thiểu số hòa quyện vào dòng chảy văn học Việt Nam

时间:2025-01-10 20:55:49 来源:网络整理 编辑:La liga

核心提示

Quang cảnh hội thảo.Tại hội thảo, nhiều ý kiến của các đại biểu tham dự cho rằng, văn soi kèo xiên

Chú thích ảnh
Quang cảnh hội thảo. 

Tại hội thảo,ănhọccácdântộcthiểusốhòaquyệnvàodòngchảyvănhọcViệsoi kèo xiên nhiều ý kiến của các đại biểu tham dự cho rằng, văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam luôn hòa quyện vào dòng chảy của văn học Việt Nam đa sắc tộc. Trong bối cảnh nước ta ngày càng hội nhập sâu rộng với thế giới, việc quan tâm, chăm lo, phát triển đội ngũ nhà văn người dân tộc thiểu số là cần thiết để văn học Việt Nam tiếp tục phát triển phong phú và đa dạng. Nền văn học đa ngôn ngữ, chứa đựng đa giọng điệu và đa biểu đạt, hướng đến mục tiêu vì đất nước, vì dân tộc, tôn vinh những giá trị truyền thống chân - thiện - mỹ.

Theo nhạc sĩ Nông Quốc Bình, Chủ tịch Hội Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam, thời gian qua, văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại đã có những bước trưởng thành rất đáng tự hào. Trước hết, phải kể đến đội ngũ văn nghệ sĩ người dân tộc thiểu số xuất hiện ngày càng đông đảo, đã được Hội Văn học Nghệ thuật các dân tộc thiểu số Việt Nam tập hợp trong một khối đoàn kết và thúc đẩy sáng tạo, sản xuất nhiều tác phẩm phục vụ đồng bào các dân tộc.

Trong các ngành nghệ thuật, văn học và mỹ thuật có sự phát triển nhanh cả về đội ngũ, chất lượng, đặc biệt là văn xuôi, với lực lượng sáng tác ngày càng đông đảo. Thơ của các dân tộc thiểu số đã có những đóng góp đáng kể vào nền thơ ca cả nước và mang đậm bản sắc riêng. Đề tài sáng tác không chỉ tập trung vào nhiệm vụ tuyên truyền cách mạng, ca ngợi quê hương, đất nước, con người mới, mà hiện nay, biên độ sáng tác đã mở rộng hơn rất nhiều.

Văn học nghệ thuật các dân tộc thiểu số từng bước bắt nhịp với đời sống của đồng bào dân tộc, ca ngợi cái mới, cái tốt đẹp, đồng thời phê phán cái xấu, cái lạc hậu và cái ác. Một số tác phẩm đã đi sâu vào khai thác thân phận con người dân tộc thiểu số và miền núi. Thể loại sáng tác phong phú và đa dạng hơn; nhiều tác giả mạnh dạn tìm tòi thể hiện các thể loại như văn xuôi, lý luận phê bình và điện ảnh, tuy chưa đông đảo nhưng đã đạt được những thành tựu đáng ghi nhận.

Nhiều giải thưởng quốc gia và quốc tế đã được trao cho các tác giả người dân tộc thiểu số. Điều đáng chú ý, ngày càng nhiều tác giả người dân tộc thiểu số có ý thức và quan tâm nhiều hơn đến việc sáng tác bằng tiếng mẹ đẻ và sáng tác song ngữ. Công tác sưu tầm và nghiên cứu văn học dân gian các dân tộc trong những năm qua đã đạt được nhiều thành tựu đáng kể. Hàng trăm công trình sưu tầm, nghiên cứu, biên dịch các loại hình văn nghệ dân gian của các dân tộc Tây Nguyên, Khmer Nam Bộ, Chăm, Tày, Nùng, Mường, Thái, Mông... và của nhiều dân tộc khác đã được biên soạn công phu và có giá trị cao, ra mắt bạn đọc.