当前位置:首页 > La liga > 【kqbd paraguay】Phát triển thành phố thông minh không chỉ là sự đổi mới về công nghệ 正文

【kqbd paraguay】Phát triển thành phố thông minh không chỉ là sự đổi mới về công nghệ

来源:Empire777   作者:Nhà cái uy tín   时间:2025-01-26 03:21:08

48 tỉnh,áttriểnthànhphốthôngminhkhôngchỉlàsựđổimớivềcôngnghệkqbd paraguay thành đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh

Ngày 2/12, Hiệp hội Phần mềm và Dịch vụ CNTT Việt Nam - VINASA và Sở TT&TT TP Hà Nội đã khai mạc Hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2024 chủ đề “Đô thị Thông minh - Kinh tế số - Phát triển bền vững”.

W-thanh pho thong minh Viet Nam 0 1.jpg
Chủ tịch Hà Nội Trần Sỹ Thanh, Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm và các đại biểu tham quan triển lãm diễn ra song song với hội nghị Thành phố thông minh Việt Nam - châu Á 2024. Ảnh: M.S

Phiên khai mạc có sự tham dự của Ủy viên Trung ương Đảng, Chủ tịch UBND TP Hà Nội Trần Sỹ Thanh; Thứ trưởng Bộ TT&TT Phan Tâm; Thứ trưởng Bộ KH&CN Bùi Thế Duy; Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cùng hơn 700 đại biểu từ 28 tỉnh, thành và đại diện 18 quốc gia, nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới.

Trong tuyên bố khai mạc hội nghị, Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, hội nghị là diễn đàn lớn để Hà Nội và các địa phương khác tại Việt Nam và quốc tế cùng thảo luận, trao đổi kinh nghiệm, chia sẻ các giải pháp chuyển đổi số và tăng cường hợp tác trong lĩnh vực công nghệ, hướng đến một tương lai đô thị thông minh, hiện đại, phát triển bền vững.

“Những kinh nghiệm và bài học thực tiễn được chia sẻ tại hội nghị sẽ là động lực quan trọng để Hà Nội và các địa phương trong khu vực nắm bắt cơ hội, vượt qua thách thức, hiện thực hóa mục tiêu xây dựng các đô thị xanh, thông minh và phát triển bền vững”, ông Hà Minh Hải cho hay.

W-ong Ha Minh Hai 1 1.jpg
Phó Chủ tịch UBND TP Hà Nội Hà Minh Hải cho biết, Hà Nội sẽ nỗ lực, tiên phong trong chuyển đổi số, xây dựng “3 trụ cột 1 nền tảng” gồm chính quyền số, kinh tế số, xã hội số, với nền tảng là văn hoá và công dân số, an ninh an toàn trên không gian mạng. Ảnh: BTC

Theo chia sẻ của Chủ tịch VINASA Nguyễn Văn Khoa, đến cuối năm ngoái, Việt Nam có 902 đô thị với tỷ lệ đô thị hóa đạt khoảng 42,7% và kinh tế đô thị góp khoảng 70% GDP cả nước.

"Bài toán đặt ra cho chúng ta là làm thế nào để tìm kiếm những động lực, dư địa phát triển mới trong bối cảnh biến động không ngừng của chính trị, kinh tế, công nghệ. Chúng tôi cho rằng kinh tế số, kinh tế xanh và công nghệ mới có thể sẽ là câu trả lời”,ông Nguyễn Văn Khoa nêu quan điểm.

W-ong Nguyen Van Khoa 1 1.jpg
Diễn ra trong 2 ngày 2, 3/12 với 8 phiên hội thảo, Hội nghị thành phố Việt Nam – châu Á 2024 thu hút hơn 700 đại biểu đến từ 28 tỉnh thành phố cùng đại diện 18 quốc gia, nền kinh tế trong khu vực và trên thế giới tham dự. Ảnh: BTC

Thông tin về thực trạng phát triển đô thị thông minh tại các địa phương trên cả nước, ông Trần Ngọc Linh, chuyên gia Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) cho biết, cả nước hiện có 48/63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương đã hoặc đang triển khai đề án phát triển đô thị thông minh.

Bên cạnh việc triển khai Đề án ở cấp tỉnh cho các đô thị trong toàn tỉnh, một số địa phương đã giao cho các đô thị trực thuộc triển khai phát triển đô thị thông minh ở cấp độ thành phố, thị xã, quận để thực hiện thí điểm trước khi triển khai nhân rộng ở quy mô toàn tỉnh.

Về quy hoạch đô thị thông minh, nhiều địa phương đã bắt đầu tập trung vào xây dựng nền tảng cho quy hoạch thông minh, trước hết xây dựng nền tảng cơ sở dữ liệu đô thị, ứng dụng hệ thống thông tin địa lý – GIS vào quy hoạch và công tác quản lý thông minh. Hiện có khoảng 43 thành phố, thị xã tại các địa phương đang thực hiện việc này.

Cùng với đó, khoảng 57 địa phương tập trung cung cấp dịch vụ, tiện ích thông minh cho người dân, với chủ yếu là lĩnh vực giao thông, tiếp đó là y tế thông minh, giáo dục thông minh và phát triển các ứng dụng cảnh báo.

Thiếu cơ chế nguồn lực cho phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam

Trao đổi tại hội nghị, đại diện Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) cũng chỉ rõ những khó khăn trong phát triển đô thị thông minh tại Việt Nam như: Công tác quy hoạch và quản lý đô thị thông minh chưa được đẩy mạnh, thiếu hành lang pháp lý; cơ chế nguồn lực cho phát triển đô thị thông minh còn thiếu, chưa có hình thức kết nối khối kinh tế tư nhân nên việc phát huy nguồn lực từ xã hội còn riêng rẽ và chưa đồng bộ; công tác tổ chức thực hiện còn lúng túng...

W-ong Tran Ngoc Linh 1 1.jpg
Ông Trần Ngọc Linh, chuyên gia Cục Phát triển đô thị (Bộ Xây dựng) chia sẻ về thực trạng và khó khăn trong phát triển đô thị thông minh bền vững tại Việt Nam. Ảnh: M.S

Từ nghiên cứu của Đại học RMIT về thành phố thông minh bền vững khu vực APAC, Phó Giáo sư Nguyễn Quang Trung, đồng lãnh đạo Trung tâm Thành phố thông minh và bền vững của RMIT Việt Nam cho rằng: “Các thành phố thông minh và bền vững đang chuyển sang giai đoạn phát triển thứ 3, tập trung vào sự tham gia tích cực của xã hội, thay vì chỉ dựa vào Chính phủ hay đơn thuần dựa vào các giải pháp công nghệ. Nhóm nghiên cứu kêu gọi cần xây dựng khung chính sách linh hoạt để tích hợp công nghệ mới, tăng khả năng chống chịu trước biến đổi khí hậu và phát triển nền quản trị thông minh”.

Nhận định học hỏi từ các thành phố như Singapore, Seoul và Sydney là hướng đi quan trọng, ông Nguyễn Quang Trung cho hay: Đây là các thành phố đã thành công trong việc ứng dụng công nghệ tiên tiến vào quản lý giao thông, tối ưu hóa năng lượng và dịch vụ công, nâng cao chất lượng cuộc sống và thúc đẩy hiệu quả kinh tế.

“Hợp tác khu vực và chia sẻ kinh nghiệm giữa các thành phố là điều kiện tiên quyết giúp tối ưu hóa nguồn lực và xây dựng nền tảng bền vững. Các sáng kiến cần đảm bảo tính toàn diện, thu hẹp khoảng cách số và không để bất kỳ ai bị bỏ lại phía sau”, ông Nguyễn Quang Trung nhấn mạnh.

4 giá trị cốt lõi của Hà Nội trong chuyển đổi số, xây dựng thành phố thông minhTheo ông Hà Minh Hải, “Chính quyền số - chính quyền phục vụ, doanh nghiệp số - doanh nghiệp cống hiến, xã hội số - xã hội niềm tin, công dân số - người dân hạnh phúc” là hệ giá trị cốt lõi của Hà Nội trong chuyển đổi số.

标签:

责任编辑:Nhận Định Bóng Đá