【keo toi nay】Gia đình có 3 con tử vong ở Sóc Sơn, tìm thấy mẫu đất trong vườn chứa Whitmore
Sau khi phát hiện 3 con của vợ chồng anh T.V.C và chị T.T.N.Q,đìnhcócontửvongởSócSơntìmthấymẫuđấttrongvườnchứkeo toi nay trú tại xã Bắc Sơn, Sóc Sơn, Hà Nội liên tiếp tử vong trong thời gian ngắn, trong đó 2 được xác định dương tính với Whitmore, Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội đã phối hợp với Viện Vệ sinh dịch tễ Ư lấy mẫu đất, nước tại các khu vực có nguy cơ cao của hộ gia đình.
Kết quả, phát hiện một mẫu đất có vi khuẩn gây bệnh Whitmore ở độ sâu dưới 90cm nằm trong khu vực sinh hoạt của gia đình.
Trước đó, đầu tháng 4, con gái lớn 7 tuổi của vợ chồng anh C. tử vong với chẩn đoán nhiễm khuẩn huyết hoại tử đường ruột chỉ sau 3 ngày có biểu hiện sốt.
Vi khuẩn gây bệnh Whimore thường sống sâu dưới đất
Sau đó trong vòng 20 ngày (từ ngày 27/10 đến ngày 16/11), 2 con trai của anh C. tiếp tục tử vong, cũng với biểu hiện ban đầu là sốt.
Hai trường hợp sau được lấy mẫu xét nghiệm và cho kết quả dương tính với khuẩn Burkholderia pseudomallei gây bệnh Whitmore.
Tại thời điểm 2 bé trai nhập viện, BV Nhi TƯ đã lấy mẫu kiểm tra hệ miễn dịch, chức năng bạch cầu hạt của cả 2 bệnh nhi, tất cả đều trong giới hạn bình thường, tức không có bệnh lý bất thường, tuy nhiên các kết quả sâu hơn liên quan đến gene, BV chưa tiếp cận.
Theo TS Nguyễn Nhật Cảm, Giám đốc Trung tâm kiểm soát dịch bệnh Hà Nội, việc lây nhiễm Whitmore không dễ dàng và đặc biệt, chưa có bằng chứng bệnh lây từ người sang người.
Vi khuẩn Burkholderia pseudomallei thường được tìm thấy trong nước bẩn, đất, lây lan sang người và động vật qua tiếp xúc trực tiếp với nguồn ô nhiễm (như hít phải bụi nhiễm vi khuẩn hay khi tiếp xúc với đất bị ô nhiễm qua các vết trầy xước ngoài da).
Biểu hiện lâm sàng của bệnh đa dạng bao gồm sốt, với các kiểu như sốt cơn hoặc sốt kèm theo lạnh run, sốt kéo dài, suy hô hấp, loét da, viêm đường tiết niệu, viêm phổi, áp xe ở gan, lách, nhiễm trùng huyết, suy đa phủ tạng.
Để chủ động phòng bệnh Whitmore, người dân cần hạn chế tiếp xúc với đất hoặc nước bùn, đặc biệt là những nơi bị ô nhiễm nặng. Sử dụng giày, dép, ủng và găng tay đối với những người thường xuyên làm việc ngoài trời, tiếp xúc với đất và nước bẩn, đặc biệt đối với những người có nguy cơ cao.
Khi có vết thương hở, vết loét hoặc vết bỏng cần tránh tiếp xúc với đất hoặc nước có khả năng bị ô nhiễm. Nếu bắt buộc phải tiếp xúc thì sử dụng băng chống thấm và cần được rửa sạch đảm bảo vệ sinh. Những người có bệnh mạn tính như tiểu đường, suy giảm miễn dịch cần được chăm sóc, bảo vệ các tổn thương để ngăn ngừa nhiễm khuẩn.
Thúy Hạnh
Gia đình ở Hà Nội mất 2 con nhỏ trong nửa tháng do cùng mắc Whitmore
- Trong vòng nửa tháng, 2 đứa con nhỏ của vợ chồng anh C. lần lượt ra đi với chung kết quả dương tính với vi khuẩn gây bệnh Whitmore.
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- Siêu máy tính dự đoán Monza vs Cagliari, 18h30 ngày 5/1
- Top legislator meets with Japan’s upper house chief in Austria
- President Phúc meets German counterpart, concludes US trip
- Việt Nam wants to deepen trade ties, COVID
- Bắt nghi phạm dùng súng cướp ngân hàng ở Tiền Giang
- Top legislator receives Salo mayor, international entrepreneurs
- Việt Nam places Japan as partner of top importance: PM
- Việt Nam thanks Guangxi for presenting vaccine against COVID
- Ngành Tài chính: Thành công lớn khi vượt thu trong bối cảnh hỗ trợ tối đa cho nền kinh tế
- New VNA director officially appointed by PM
- PM attends opening ceremony of defence academy's new school year
- Vietnamese, Cambodian, Lao top leaders discuss cooperation
- Giá trị ngành chăn nuôi chiếm trên 26% GDP
- Việt Nam chairs opening ceremony of 15th ASOSAI Assembly
- Phần mềm máy tính chuyển tín hiệu não thành lời nói
- Vietnamese, Chinese Party inspection commissions step up collaboration
- Vietnamese foreign minister requests Singapore to consider transferring surplus COVID
- Việt Nam chairs opening ceremony of 15th ASOSAI Assembly
- Nổ khí gas tại nhà dân ở Hà Nội, 4 người bị thương
- Kiên Giang, Tiền Giang provinces asked to improve COVID