【dabet.】Thủ tướng yêu cầu bộ ngành có phương án tinh gọn bộ máy ngay trong tháng 3
作者:Nhà cái uy tín 来源:Cúp C1 浏览: 【大 中 小】 发布时间:2025-01-25 17:57:45 评论数:
Công điện gửi Bộ trưởng,ủtướngyêucầubộngànhcóphươngántinhgọnbộmáyngaytrongthádabet. Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; Chủ tịch UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Theo đó, Thủ tướng chỉ đạo các bộ, ngành khẩn trương rà soát và đẩy mạnh việc sắp xếp, tinh gọn đầu mối tổ chức bộ máy bên trong của các bộ, ngành theo Thông báo số 16 ngày 21/1 của Ban Chỉ đạo Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ.
Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà đón tiếp Thủ tướng Phạm Minh Chính đến dự Tổng kết ngành Nội vụ. Ảnh: Nhật Bắc |
Trên cơ sở kết quả rà soát, các bộ, ngành có trách nhiệm xây dựng dự thảo Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của cơ quan mình (có đề án sắp xếp tổ chức bộ máy bên trong kèm theo) gửi Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp thẩm định; và tiếp thu, giải trình, hoàn thiện dự thảo Nghị định theo quy định.
Tổ chức lại các tổng cục theo hướng giảm cấp trung gian Thông báo số 16 của Ban Chỉ đạo Đổi mới, sắp xếp tổ chức bộ máy của bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ nêu rõ, việc sắp xếp bộ máy gắn sắp xếp, tinh gọn tổ chức bộ máy với cơ cấu lại, nâng cao chất lượng đội ngũ công chức, viên chức theo vị trí việc làm và đẩy mạnh phân cấp, phân quyền trong quản lý nhà nước, bảo đảm phù hợp với chủ trương các bộ tập trung vào quản lý vĩ mô, xây dựng thể chế, chính sách, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch. Các bộ, ngành cần tập trung rà soát, đánh giá kỹ lưỡng và đề xuất phương án sắp xếp, kiện toàn, bảo đảm đáp ứng đầy đủ các tiêu chí thành lập theo quy định, đặc biệt là các tổng cục và tổ chức tương đương tổng cục. Đối với tổng cục, Ban Chỉ đạo yêu cầu rà soát, đánh giá rõ hiệu quả hoạt động, xây dựng phương án sắp xếp, tổ chức lại các tổng cục theo hướng giảm cấp trung gian, tinh gọn đầu mối bên trong, bảo đảm đáp ứng các tiêu chí thành lập theo quy định. Đối với cục, vụ (hoặc ban), Ban chỉ đạo yêu cầu rà soát, sắp xếp lại, bảo đảm đáp ứng các tiêu chí thành lập theo quy định. Đối với cục, vụ không xác định rõ phạm vi, đối tượng quản lý nhà nước hoặc có sự trùng lặp, chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, hoạt động không hiệu quả thì phải cương quyết sắp xếp, tổ chức lại hoặc giải thể. Đặc biệt, Ban Chỉ đạo yêu cầu không tổ chức phòng trong vụ, trường hợp đặc biệt cần duy trì cấp phòng thì báo cáo Ban Chỉ đạo cho ý kiến trước khi trình Chính phủ xem xét, quyết định. Đối với phòng trong Văn phòng, thanh tra và cục thuộc bộ, Ban Chỉ đạo yêu cầu tiếp tục rà soát, sắp xếp, giảm tối đa các tổ chức phòng hiện có để tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động. |
Trường hợp các nội dung còn có ý kiến khác nhau (chưa thống nhất với ý kiến thẩm định của Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp) thì bộ, ngành có trách nhiệm báo cáo, xin ý kiến Ban Chỉ đạo trước khi trình Chính phủ xem xét, quyết định.
Thời gian gửi Bộ Nội vụ, Bộ Tư pháp thẩm định dự thảo Nghị định, trình Chính phủ xem xét, quyết định trong tháng 3 này.
Giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập
Về sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập khác (không quy định trong Nghị định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của các bộ, ngành), Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành rà soát, sắp xếp, tổ chức lại theo hướng giảm tối thiểu 10% đơn vị sự nghiệp công lập theo tinh thần Nghị quyết số 19 Trung ương 6 khóa XII về tiếp tục đổi mới và tổ chức quản lý, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Việc sắp xếp thu gọn đầu mối đơn vị sự nghiệp cần căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ, tiêu chí, điều kiện thành lập, có tính kế thừa và phát huy kết quả triển khai sắp xếp giai đoạn 2017 - 2021, tránh cào bằng, bảo đảm nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động của các đơn vị sự nghiệp công lập.
Thủ tướng lưu ý, chỉ giữ lại các đơn vị thuộc bộ phục vụ nhiệm vụ chính trị và các đơn vị đầu ngành gắn với chức năng, nhiệm vụ của bộ đáp ứng đầy đủ tiêu chí, điều kiện thành lập theo quy định. Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập khác, Thủ tướng yêu cầu các bộ, ngành chủ động phối hợp với bộ quản lý ngành, lĩnh vực để xây dựng phương án chuyển về địa phương hoặc về bộ quản lý ngành, lĩnh vực để thống nhất đầu mối quản lý, thực hiện sắp, cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công lập, bảo đảm phù hợp với quy hoạch mạng lưới các đơn vị sự nghiệp công lập theo ngành, lĩnh vực.
Thủ tướng cũng yêu cầu đẩy mạnh cơ chế tự chủ, khuyến khích các đơn vị nâng cao mức độ tự chủ về tài chính để bảo đảm tính ổn định và phát triển.
Thời gian hoàn thành việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập xong trước ngày 30/6.
Khuyến khích các đơn vị nâng cao mức độ tự chủ về tài chính
Đối với các địa phương, Thủ tướng yêu cầu tiếp tục rà soát, sắp xếp các cơ quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện và tổ chức bộ máy bên trong theo hướng tinh gọn, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước, bảo đảm phù hợp với quy định của Chính phủ tại Nghị định số 107/2020 và Nghị định số 108/2020.
Thủ tướng cũng lưu ý, các địa phương tiếp tục đẩy mạnh việc sắp xếp các đơn vị sự nghiệp công lập thuộc phạm vi quản lý, đồng thời chủ động xây dựng phương án tiếp nhận các đơn vị sự nghiệp công lập của các bộ, ngành chuyển về địa phương và thực hiện việc sắp xếp, cơ cấu lại các đơn vị sự nghiệp công lập theo hướng dẫn của bộ quản lý ngành, lĩnh vực.
Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập cung ứng dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu, Thủ tướng nhấn mạnh, tiếp tục đẩy mạnh cơ chế tự chủ, khuyến khích các đơn vị nâng cao mức độ tự chủ về tài chính để bảo đảm tính ổn định và phát triển.
Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập khác (không cung ứng dịch vụ sự nghiệp công cơ bản, thiết yếu) thì đề nghị đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ theo hướng tự đảm bảo chi thường xuyên trở lên và chuyển đổi thành công ty cổ phần khi đáp ứng đủ điều kiện theo quy định.
Thu Hằng
Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng dứt khoát cắt giảm cục, tổng cụcLưu ý bộ máy bên trong các bộ ngành còn cồng kềnh, tầng nấc, Thủ tướng yêu cầu các bộ trưởng dứt khoát phải sắp xếp lại cục, tổng cục.