您的当前位置:首页 > World Cup > 【soi kèo shandong taishan vs】Đưa nghệ thuật đồ họa đến gần với công chúng 正文
时间:2025-01-10 20:54:26 来源:网络整理 编辑:World Cup
Mở... không giới hạnHoạ sĩ Nguyễn Thị Hải Hoà, Chủ nhiệm Bộ môn Đồ hoạ, Trường đạ soi kèo shandong taishan vs
Mở... không giới hạn
Hoạ sĩ Nguyễn Thị Hải Hoà,Đưanghệthuậtđồhọađếngầnvớicôngchúsoi kèo shandong taishan vs Chủ nhiệm Bộ môn Đồ hoạ, Trường đại học Nghệ thuật Huế, thành viên Ban cố vấn 2nd HPW cho rằng: ““Đồ hoạ không giới hạn” là triển lãm về đồ hoạ chất lượng nhất từ trước đến nay ở Huế, thể hiện một bước tiến cả về kỹ thuật, ý tưởng và hướng mở trong cách nhìn”.
Triển lãm "Đồ hoạ không giới hạn" góp phần đưa nghệ thuật đồ hoạ đến với công chúng |
Chủ đề “Đồ hoạ không giới hạn” của triển lãm đã nói lên tính “mở” mà 2nd HPW hướng đến. Tính “mở” ấy đã thể hiện rất rõ qua các tác phẩm tại triển lãm và các hoạt động của trại. Sự mở đầu tiên phải kể đến là mở về kỹ thuật thể hiện, các tác phẩm đồ hoạ tại triển lãm đã tiếp cận và giới thiệu các kỹ thuật không lệ thuộc quá nhiều vào máy móc, hóa chất…, mà đơn giản, dễ làm, nguyện liệu dễ kiếm… tạo nên sự cởi mở trong nhận thức của mọi người, làm cho đồ họa thân thiện hơn, gần gũi hơn. “Mở” thứ hai là về hình thức biểu hiện tác phẩm, bên cạnh các kỹ thuật chất liệu và hình thức đồ họa truyền thống như các tác phẩm 2 chiều: in khắc kim loại, khắc gỗ, litho…, đã xuất hiện các tác phẩm đồ họa sắp đặt, đồ họa tổng hợp, book art, đồ họa TRÚC CHỈ… như một cách hội nhập của nghệ thuật đồ họa vào dòng chảy nghệ thuật đương đại. Và “mở” thứ ba là về hình thức tổ chức, 2nd HPW là một dạng hoạt động nghệ thuật xã hội hóa, tức được tổ chức bởi sự góp sức của các cá nhân, tổ chức xã hội, doanh nghiệp, quỹ văn hóa… chứ không chỉ trông chờ vào định mức, lịch tổ chức của Hội Mỹ thuật hay Nhà nước, và đặc biệt là sự nhiệt tình, tâm huyết của các nghệ sĩ đến từ các tỉnh thành trong nước và Thái Lan - đã tự túc hoàn toàn mọi chi phí cho thời gian 10 ngày ở Huế.
Thành công bước đầu của 2nd HPW theo hoạ sĩ Phan Hải Bằng, là Trại sáng tác Đồ Họa Huế đã bắt đầu trở thành một “thương hiệu” thu hút sự chú ý của giới nghệ sĩ cũng như thưởng ngoạn, sưu tập, đặc biệt là đồ họa, góp phần xây dựng một tên gọi, định danh cho một hoạt động nghệ thuật của Huế. Việc giới thiệu, thực hành và trưng bày các kỹ thuật đồ họa thân thiện, tạo điều kiện cho mọi người tiếp cận rõ hơn với nghệ thuật đồ họa trong xu thế hiện nay.
Để đồ họa phát triển hơn nữa
Dù đã phát triển nhanh trên thế giới nhưng ở Việt Nam nói chung và Thừa Thiên Huế nói riêng, đồ họa còn xa lạ và ít được chú trọng bởi những định kiến, quan niệm về đồ họa thường gắn liền với những sự phức tạp và rối rắm về quy trình, kỹ thuật, hóa chất, thiết bị, nguyên vật tư chuyên dụng. “|Thực tế này đã và vẫn tồn tại trong nhận thức của nhiều người, trong đó có cả các nghệ sĩ và sinh viên nghệ thuật. Do đó, Trại sáng tác đồ họa Huế từ lần thứ nhất đến lần thứ hai đều đặt ra tiêu chí: đồ họa mở, đồ họa thân thiện. Từ đó góp phần đưa nghệ thuật đồ họa đến gần với công chúng, giúp người thưởng ngoạn”, hoạ sĩ Phan Hải Bằng nói.