您的当前位置:首页 > Cúp C2 > 【kq aff cup】Vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác phòng chống HIV/AIDS 正文

【kq aff cup】Vẫn còn nhiều khó khăn trong công tác phòng chống HIV/AIDS

时间:2025-01-25 21:01:53 来源:网络整理 编辑:Cúp C2

核心提示

Số lượng nhiễm HIV/AIDS đã giảmVới mục tiêu kết thúc đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030, LHQ đã kêu gọi kq aff cup

Số lượng nhiễm HIV/AIDS đã giảm

Với mục tiêu kết thúc đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030,ẫncònnhiềukhókhăntrongcôngtácphòngchốkq aff cup LHQ đã kêu gọi các quốc gia cần nỗ lực để thực hiện mục tiêu 90-90-90 trong phòng chống HIV/AIDS đến năm 2020, đó là 90% số người nhiễm HIV biết tình trạng nhiễm của họ, 90% số người được chẩn đoán nhiễm HIV được điều trị ARV liên tục, 90% số người được điều trị ARV có mức ức chế virut ổn định. Việt Nam là quốc gia đầu tiên ở Châu Á – Thái Bình Dương phát động hưởng ứng mục tiêu này của LHQ.

Trên cả nước hiện có hơn 2.000 người nghiện ma túy được điều trị thay thế bằng thuốc Methadone và hơn 90 nghìn người nhiễm HIV/AIDS được điều trị bằng thuốc ARV, nhờ đó mà số người nhiễm HIV mới, số người bệnh AIDS và tử vong đã giảm liên tục trong bảy năm qua. Số người nhiễm HIV được phát hiện trong tháng 10/2014 là 980, trong khi cùng kỳ năm 2013 là 1855. Như vậy so với cùng kỳ năm 2013, số phát hiện đã giảm 47,2%. Tương tự số bệnh nhân AIDS phát hiện là 534, cùng kỳ là 1274, giảm 58%; số trường hợp tử vong 144 giảm 78% so với cùng kỳ 2013.

Nếu đạt được mục tiêu 90 - 90 - 90 này thì hầu hết những người nhiễm HIV có thể được điều trị với kết quả tốt, giảm khả năng lây nhiễm HIV mới, từ đó có thể đạt được mục tiêu to lớn hơn là kết thúc đại dịch HIV/AIDS vào năm 2030. Đây được coi là một thách thức không hề nhỏ đối với Việt Nam, đòi hỏi phải có những biện pháp hiệu quả trong công tác tuyên truyền cũng như tìm ra phương pháp điều trị hợp lý.

Còn nhiều khó khăn

Mặc dù số lượng các ca nhiễm HIV/AIDS tính từ năm 2007 đến nay đã giảm đáng kể. Năm 2007, ở nước ta phát hiện có 30.000 ca nhiễm HIV, nhưng đến năm 2013 số lượng đã giảm tới 60% và chỉ phát hiện được 12.000 ca. Số lượng người mắc AIDS và tử vong do HIV/AIDS cũng giảm được một nửa so với năm 2007.

Nhưng trên thực tế, hiện nay, Việt Nam vẫn có khoảng 12.000 người phát hiện nhiễm HIV mỗi năm, nghĩa là trung bình trong mỗi tháng có thêm 1.000 ca dương tính với HIV. Vì thế để hướng tới mục tiêu kết thúc đại dịch này vào năm 2030 là một thách thức không nhỏ đối với Việt Nam.

thuoc dieu tri HIV
Ảnh minh họa

Theo số liệu của Cục Phòng chống HIV/AIDS, đến nay, Việt Nam có 223.130 người nhiễm HIV được báo cáo. Tuy nhiên, đây chỉ là số người nhiễm HIV được phát hiện và xác nhận, thực tế, con số có thể lớn hơn nhiều.

Do vậy, công tác phòng chống HIV đang gặp nhiều khó khăn. Hiện mức độ bao phủ của các dịch vụ còn thấp, bao cao su chỉ mới đáp ứng được 50% nhu cầu, việc điều trị mới chỉ đáp ứng được 37% số người nhiễm HIV… Quan trọng hơn, tình trạng kỳ thị và phân biệt đối xử vẫn đang xảy ra, đó cũng là nguyên nhân làm cho những người nhiễm HIV/AIDS khó tiếp cận với các dịch vụ dự phòng, chăm sóc, hỗ trợ và điều trị HIV/AIDS, cũng như những rào cản đối với việc thực hiện đầy đủ các quyền của người nhiễm HIV, đặc biệt là quyền được lao động và sinh sống ổn định đã được luật pháp quy định.

Việc hỗ trợ những người nhiễm HIV/AIDS chủ yếu trông vào nguồn viện trợ nước ngoài, 80% kinh phí cho công tác phòng chống HIV/AID ở nước ta là từ nguồn viện trợ nước ngoài. Ngoài ra, nguồn kinh phí cho hoạt động này đang bị cắt giảm: ngân sách nhà nước giảm từ 245 tỷ năm 2013 xuống chỉ còn 85 tỷ năm 2014. Vì thế, trong bối cảnh hiện nay, việc phòng chống HIV/AIDS đang gặp nhiều khó khăn khi mà các nguồn viện trợ đã kết thúc, các dự án trong nước thì đang bị cắt giảm chi phí.

Đứng trước những khó khăn đó, Việt Nam cần phải đề ra những giải pháp như: giám sát chủ động các ca bệnh; mở rộng mạng lưới xét nghiệm, phân cấp đến y tế cơ sở để những người có nguy cơ lây nhiễm HIV/AIDS dễ tiếp cận; tăng cường truyền thông, giảm kỳ thị phân biệt đối xử; mở rộng độ bao phủ dịch vụ điều trị; chú trọng, theo dõi chặt chẽ chất lượng điều trị...

Thảo Dương