发布时间:2025-01-26 01:02:43 来源:Empire777 作者:La liga
Sáng 3/10,ấthơnđiểmphiênđầutuầnchứngkhoánViệtxuốngđáythákq bóng dá hôm nay đa số cổ phiếu trên cả 3 sàn HoSE, HNX và Upcom đều giảm mạnh. Chỉ số VN-Index giảm gần 27 điểm về ngưỡng 1.105 điểm, thấp hơn 27% so với đỉnh ghi nhận hồi đầu tháng 4/2022.
Trong nhóm VN30, chỉ có một mã tăng giá nhẹ là Petrolimex và Sabeco đứng giá, còn lại đều giảm.
Nhiều cổ phiếu giảm mạnh như Masan, BIDV, Thế Giới Di Động, Vinhomes, Vincom Retail,...
Thanh khoản trên thị trường “mất hút”. Trong cả phiên sáng, chỉ có 4.500 tỷ đồng giá trị cổ phiếu được chuyển nhượng trên cả 3 sàn, bằng khoảng 25-30% so với thời kỳ sôi động trong năm 2021 và đầu năm 2022.
Áp lực bán cổ phiếu tăng cao trong bối cảnh dòng tiền vào thị trường ngày cao eo hẹp, khi các nhà đầu tư cá nhân có dấu hiệu không còn mặn mà với thị trường chứng khoán (TTCK), các tổ chức trong nước thận trọng, còn các nhà đầu tư nước ngoài bán ròng theo những tín hiệu xấu trên thế giới.
Nhiều TTCK lớn trên thế giới không ngừng suy giảm. Chứng khoán Mỹ trong phiên cuối tháng 9 lập đáy mới trong năm 2022. Các thị trường tài chính toàn cầu tiếp tục biến động mạnh.
Tính tới 14h30, chỉ số VN-Index giảm hơn 49 điểm xuống 1.083 điểm.
Chốt phiên giao dịch 3/10, VN-Index giảm 45,67 điểm xuống 1.086,44 điểm. Đây là mức thấp nhất trong vòng 20 tháng qua.
Nhiều mã cổ phiếu trụ cột giảm sàn như: Ngân hàng BIDV (BID), Tập đoàn Hòa Phát (HPG), Bảo Việt (BVH), Vietinbank (CTG), Tập đoàn cao su Việt Nam (GVR), Nhà Khang Điền (KDH), Thế Giới Di Động (MWG), Điện lực Dầu khí (POW), Chứng khoán SSI (SSI), Sacombank (STB), Techcombank (TCB).
Thanh khoản cả phiên đạt 12,8 nghìn tỷ đồng, trong đó có 11,4 nghìn tỷ đồng trên sàn HOSE.
Áp lực bán trên TTCK Việt Nam xảy ra vào tháng 4/2022 do hậu quả của cuộc xung đột Nga-Ukraine và lạm phát gia tăng trên toàn cầu khiến các ngân hàng trung ương (NHTW) lớn phải thắt chặt chính sách tiền tệ.
Vào tháng 4/2022, Chính phủ Việt Nam đã tiến hành điều tra xung quanh việc phát hành trái phiếu doanh nghiệp và cổ phiếu đầu cơ, chủ yếu liên quan đến lĩnh vực bất động sản. Điều này đè nặng lên tâm lý thị trường chung, khiến chỉ số VN-Index giảm 23% xuống 1.172 điểm vào giữa tháng 5 và kéo thanh khoản xuống dưới 15.000 tỷ đồng. Thanh khoản tiếp tục giảm xuống mức thấp 7.966 tỷ đồng (-51,1% so cùng kỳ) vào cuối tháng 7 do lãi suất tăng, không có room tín dụng và lạm phát gia tăng.
Trong quý III/2022, TTCK Việt Nam bị ảnh hưởng nhiều hơn bởi sự bi quan từ các chỉ số vĩ mô toàn cầu khi số liệu lạm phát vẫn cao ở nhiều nền kinh tế phát triển, buộc các NHTW phải tiếp tục thắt chặt tiền tệ.
Một số quyết định chính sách quan trọng trong nước được đưa ra cũng khiến tâm lý nhà đầu tư giảm sút khi kết thúc quý III, bao gồm việc tăng hạn ngạch tín dụng trong hệ thống ngân hàng (cấp tín dụng bổ sung 2%, dưới 4% dự kiến đạt mục tiêu cả năm là 14%)...
Rẻ nhất ASEAN nhưng rủi ro cao trong ngắn hạn
Mặc dù giảm mạnh, Chứng khoán ACBS có những đánh giá tích cực về triển vọng cơ bản đối với thị trường Việt Nam.
Theo CTCK này, lợi nhuận doanh nghiệp niêm yết nửa đầu năm tăng mạnh, tăng trưởng tổng thể 18,8% so với cùng kỳ năm ngoái. ACBS kỳ vọng cả năm 2022 sẽ đạt mức tăng trưởng 20%, dẫn đến chỉ số VN-Index giao dịch ở mức PE cuối tháng 9 là 12,5 lần và PE dự phóng năm 2022 là 11,2 lần.
Điều đó cho thấy thị trường chứng khoán Việt Nam đang giao dịch ở mức rẻ nhất khu vực ASEAN, ACBS nhận xét.
ACBS đưa ra 3 kịch bản cho chỉ số VN-Index trong năm 2022. Theo đó, VN-Index có thể đạt 1.589 điểm trong kịch bản lạc quan; 1.422 điểm trong kịch bản trung lập và 1.216 điểm trong kịch bản thận trọng, cao hơn khá nhiều so với mức 1.100 điểm như hiện nay. Thị trường được kỳ vọng sẽ bình thường hóa vào năm 2023 và có thể mức định giá sẽ trở lại đỉnh lịch sử.
Dù vậy, trên diện rộng, hầu hết các dự báo thận trọng hơn với đánh giá rủi ro trong ngắn hạn đối với thị trường chứng khoán là cao.
KBSV vừa hạ dự báo VN-Index cuối năm 2022 từ 1.760 điểm trước đó xuống còn 1.330 điểm. 3 tháng cuối năm chứng khoán Việt Nam được dự báo sẽ có nhiều biến động trước những rủi ro của thế giới.
Trên toàn cầu, xung đột tại Ukraine kéo dài dẫn đến cuộc khủng hoảng năng lượng. Các biện pháp trừng phạt kinh tế đối với Nga góp phần gây ra tình trạng thiếu hụt năng lượng và tăng giá.
Sự gián đoạn đối với các sản phẩm nông nghiệp chủ chốt khác (lúa mì, phân bón,.v...v... ) càng làm tăng thêm áp lực lạm phát, vốn đã căng thẳng do gián đoạn chuỗi cung ứng gây ra bởi các đợt đóng cửa liên quan đến Covid-19 ở Trung Quốc.
Nhiều nền kinh tế phát triển phải đối mặt với những con số lạm phát ở mức cao trên một chữ số, các NHTW buộc phải có những động thái để chống lại sự gia tăng chi phí sinh hoạt, dẫn đến triển vọng kinh tế toàn cầu mờ nhạt.
Giới đầu tư cũng lo ngại về sự suy kiệt của thanh khoản trên diện rộng, ở nhiều thị trường tài chính lớn trên thế giới và cả Việt Nam.
相关文章
随便看看