【bo g da so】Bộ trưởng Lê Minh Hoan: Xuất khẩu nông sản tự tin đạt 42,5 tỷ USD
Xuất khẩu nông,ộtrưởngLêMinhHoanXuấtkhẩunôngsảntựtinđạttỷbo g da so lâm, thủy sản vẫn tăng 17,7% | |
Nắm bắt cơ hội, khôi phục sản xuất, xuất khẩu nông sản |
Bộ trưởng Bộ NN&PTNT Lê Minh Hoan và ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam tham dự toạ đàm |
Phát biểu tại toạ đàm “Nông nghiệp: Trụ đỡ vững chắc trong biến động” do Cổng Thông tin điện tử Chính phủ tổ chức chiều nay 28/10/2021, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) Lê Minh Hoan cho biết, theo thông lệ hàng năm, quý 4 là quý tăng trưởng mạnh nhất của ngành Nông nghiệp.
Sơ bộ làm việc với các hiệp hội, ngành hàng liên quan đến xuất khẩu, ngành Nông nghiệp tự tin sẽ đạt được kế hoạch đặt ra với tổng trị giá xuất khẩu nông, lâm, thuỷ sản đạt 42,5 tỷ USD trong năm nay. Tuy nhiên, điều này cũng còn lệ thuộc vào tình hình diễn biến dịch bệnh.
Những ngày gần đây, phòng chống dịch đã chuyển hướng sang xác định sống chung với dịch trong điều kiện bình thường mới chứ không còn “Zero Covid-19”. Mục tiêu của Chính phủ là mở cửa nền kinh tế, phục hồi phát triển kinh tế có thể cũng sẽ gặp một vài khó khăn khi dịch bùng phát tại một số địa phương.
“Tuy nhiên, hiện nay, với sự chỉ đạo quyết liệt của Chính phủ cùng sự chủ động của các địa phương, tôi nghĩ rằng đây là điểm tựa cho các doanh nghiệp có liên quan đến xuất khẩu có niềm tin để tái khởi động lại”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nhấn mạnh.
Về mục tiêu tăng trưởng toàn Ngành năm 2021 mà Bộ NN&PTNT đề ra từ 2,5-2,8%, “tư lệnh” ngành Nông nghiệp chia sẻ thêm, qua khảo sát sơ bộ, đánh giá đối với từng ngành hàng, từng địa phương và làm việc với Tổng cục Thống kê (Bộ Kế hoạch và Đầu tư) thấy rằng, tăng trưởng của Ngành sẽ đảm bảo và góp phần vào tăng trưởng chung của nền kinh tế Việt Nam.
Mặc dù đang ở giai đoạn chống chọi với dịch bệnh, cả ngành Nông nghiệp, các doanh nghiệp nông nghiệp còn nhiều khó khăn như chi phí đầu vào tăng, những biến cố thị trường, đứt gãy logistics..., tuy nhiên dư địa phát triển vẫn còn.
Nhiệm kỳ 2021-2025, "bước đi" của ngành Nông nghiệp là chuyển đổi mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại, không phải quy hoạch lại ngành này hay ngành kia, tăng ngành này giảm ngành kia mà là chuyển đổi tư duy từ sản xuất nông nghiệp dựa trên mục tiêu tăng sản lượng sang tư duy kinh tế nông nghiệp với mục tiêu là tăng giá trị.
“Đã đến lúc phải thay đổi mô hình chứ không phải thay đổi tỷ trọng của một ngành Nông nghiệp đi theo sản lượng. Chúng ta phải tích hợp đa giá trị vào sản phẩm, nhìn nông nghiệp không phải là kỹ thuật hay sản xuất, thậm chí không dừng lại là ngành kinh tế mà là ngành tích hợp cả kinh tế, văn hóa, xã hội”, Bộ trưởng Lê Minh Hoan nói.
Xung quanh vấn đề phát triển ngành Nông nghiệp, ông Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam phân tích tổng thể: Nền nông nghiệp Việt Nam có nhiều bước chuyển mình quan trọng nhưng đến nay vẫn ở trình độ thấp so với thế giới. Sản phẩm thô, chủ yếu gia công, giống nhập, phân bón nhập, thức ăn gia súc, thuốc trừ sâu nhập; có một số ngành 80-90% nhập nước ngoài nên giá trị gia tăng nông nghiệp không cao.
Bên cạnh đó, thương hiệu, chất lượng, giá cả sản phẩm nông nghiệp chưa cạnh tranh và chưa vào được phân khúc cao trên thị trường quốc tế.
“Chúng ta đang trong quá trình tái cấu trúc nền kinh tế, trong đó có đặt ra vấn đề tái cấu trúc ngành Nông nghiệp, chuyển từ sản xuất nông nghiệp sang kinh tế nông nghiệp. Khi nói đến kinh tế nông nghiệp là nông dân cũng phải có tinh thần doanh nghiệp, phải hình thành doanh nhân trong nông nghiệp, đó là lưu ý quan trọng nhất”, ông Vũ Tiến Lộc nhấn mạnh.
Cũng theo ông Vũ Tiến Lộc, hướng phát triển của nông nghiệp sẽ phải kết hợp cả quy mô lớn với quy mô nhỏ.
"Với tác động của kinh tế số hiện nay, một hộ nông dân trồng hoa tại Đà Lạt hoặc một người trồng cà phê ở Đắk Lắk cũng có thể vươn tới thị trường thế giới nếu làm theo kiểu của một doanh nhân, của một nhà khởi nghiệp; phải tích tụ, tập trung thành những chuỗi lớn, đồng thời không xóa đi vai trò của những hộ kinh doanh nhỏ, nhỏ nhưng không lẻ, phải liên kết lại với nhau", Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam nói.
Theo Bộ NN&PTNT, 9 tháng năm 2021, kim ngạch xuất khẩu nông, lâm, thủy sản ước đạt 35,5 tỷ USD, tăng 17,7% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, xuất khẩu nhóm nông sản chính ước đạt trên 15,8 tỷ USD, tăng 14,4%; lâm sản chính đạt khoảng 11,97 tỷ USD, tăng 31,6%; thủy sản đạt gần 6,2 tỷ USD, tăng 2,4%. 9 tháng qua, nhiều sản phẩm/nhóm sản phẩm có trị giá xuất khẩu tăng gồm: cà phê, cao su, rau quả, hồ tiêu, hạt điều, sắn và sản phẩm từ sắn, sản phẩm chăn nuôi, cá tra, tôm… Ở góc độ thị trường, thị trường xuất khẩu lớn nhất là Hoa Kỳ, đạt trên 10,2 tỷ USD (chiếm 28,6% thị phần); tiếp đó là thị trường Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc. |
(责任编辑:Nhà cái uy tín)
- ·Streamlining should reduce the number of civil servants and public employees by at least 20 per cent
- ·Bắt kẻ tham gia tổ chức phản động, khủng bố nhằm lật đổ chính quyền
- ·Lên mạng đặt mua vàng giả, 'nữ quái' mang ra tiệm vàng lừa đảo
- ·Trường hợp này xe nào được quyền đi trước?
- ·Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- ·Tạm giữ hình sự tài xế tông tử vong cụ bà nhặt rác ở Bắc Giang
- ·Người có giấy phép lái xe hạng A1 có được điều khiển xe trên 175 cm3?
- ·Bộ Công an đề nghị khẩn trương truy tố tội phạm lừa đảo quốc tế ở Tam Giác Vàng
- ·Nigeria: Giẫm đạp ngoài một cơ sở phân phát gạo, 22 người thiệt mạng
- ·Bị phạt 7,5 triệu đồng vì đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
- ·Thuyền chở 20 người đi câu mực bị chìm trên biển, 1 người tử vong
- ·Triệt phá đường dây mại dâm do tú bà U70 cầm đầu ở An Giang
- ·Tạm giữ tài xế xe tải cán qua người đàn ông ở Đồng Nai
- ·Đèn giao thông hỏng có bị phạt nguội?
- ·Cắt margin 84 mã chứng khoán trên HOSE quý I/2025
- ·Lừa đảo hơn 68 tỷ đồng, vợ chồng giám đốc ở Hà Tĩnh bị đề nghị tù chung thân
- ·Bị phạt 7,5 triệu đồng vì đăng thông tin sai sự thật trên mạng xã hội
- ·Công an Hải Phòng tìm bị hại của vụ lừa đảo gần 300 tỷ đồng
- ·Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- ·Kẻ đâm chết thượng úy công an ở Hà Tĩnh lĩnh án tử hình