【kqbd cup dan mach】"Em bé Hoàng gia" có thúc đẩy kinh tế Anh?
Người dân Anh bắt đầu nghĩ đến khả năng phục hồi nhanh chóng của nền kinh tế bắt nguồn từ những hiệu ứng tích cực do "em bé Hoàng gia" tạo ra. Tuy nhiên, theo đánh giá của giới phân tích, sự kiện này trên thực tế không phải là "phao cứu sinh", càng không phải là một "liều thần dược" chỉ trong chớp mắt có thể phủ những gam màu tươi sáng lên bức tranh vốn rất ảm đạm.
Ngay khi Hoàng tử xứ Cambridge ra đời, các hãng thăm dò dư luận đều đi đến một kết luận rằng thành viên mới của Hoàng gia Anh sẽ đóng góp đáng kể cho kinh tế "xứ sở sương mù". Theo Trung tâm Nghiên cứu Bán lẻ (CRR) có trụ sở ở Nottingham, các hãng bán lẻ nước này có thể thu về khoảng 243 triệu bảng (388 triệu USD) nhờ những sản phẩm liên quan đến sự ra đời của "em bé Hoàng gia" trong khoảng thời gian từ ngày 1-7 đến 31-8. Giới quan sát không ngần ngại khẳng định rằng doanh thu tiêu dùng sẽ tăng vọt trong thời gian tới.
Dư luận thường bày tỏ phản ứng theo cảm tính, còn các nhà kinh tế vẫn đang phân tích để tìm ra một hướng đi thích hợp nhất. Dường như đó vẫn là một bài toán khó, khiến họ không khỏi ngả nghiêng theo những hướng khác nhau, thậm chí là trái ngược nhau. Nhà kinh tế Howard Archer, chuyên nghiên cứu về kinh tế của khu vực châu Âu và nước Anh thuộc hãng tư vấn IHS Global Insight, khẳng định hiệu ứng của sự kiện trên là rất tích cực.
Tuyên bố của ông Archer ngay lập tức nhận được nhiều tiếng nói ủng hộ, không chỉ ở nước Anh mà trên toàn thế giới. CRR còn đưa ra kết quả nghiên cứu và phân tích của giới chuyên gia để chứng minh cho dự báo nêu trên. Theo CRR, chi tiêu cho lễ hội sẽ tăng khoảng 87 triệu bảng (139 triệu USD), quà tặng khoảng 80 triệu bảng (128 triệu USD), sách và đĩa DVD khoảng 76 triệu bảng (121 triệu USD). Các nhà phân tích và chuyên gia của CRR còn cho biết khoảng 3 triệu chai sâm-banh và vang nổ được mở ra để chào mừng sự kiện quan trọng này của Hoàng gia Anh.
Tuy nhiên, tờ "Thời báo Tài chính" (Anh) cho rằng những hiệu ứng đối với kinh tế vĩ mô vẫn chưa rõ ràng. Nếu so sánh sự kiện này với câu hỏi thẳng thắn và nổi tiếng của Nữ hoàng Elizabeth II về khủng hoảng kinh tế Anh năm 2008 "Tại sao không ai biết khủng hoảng đang đến?", thì chưa thể khẳng định những tác động tích cực. Theo ông Archer, không giống như sự kiện đám cưới Hoàng gia năm 2011, Đại lễ Kim cương mừng 60 năm trị vì của Nữ hoàng Elizabeth II, sự chào đời của Hoàng tử xứ Cambridge "không hề có bất cứ tác động tiêu cực nào".
Ngay sau đó, ông Archer lại khu biệt những hiệu ứng tích cực vào sự gia tăng doanh thu của ngành bán lẻ, rượu, bánh... mà mức chi tiêu hàng năm không mấy thay đổi. Ông cũng đề cập đến khả năng bùng nổ trong ngành du lịch khi Anh trở thành điểm đến hấp dẫn trên toàn cầu nhờ sự kiện trên.
Tuy nhiên, xét dưới mọi góc độ, sự bùng nổ về chi tiêu hay du lịch chưa thể đảm bảo chắc chắn rằng sẽ đóng góp trực tiếp vào Tổng sản phẩm quốc nội (GDP). Nhìn vào thực trạng kinh tế và mức sống của người dân hiện nay, sự gia tăng chi tiêu dành cho những sản phẩm liên quan đến "em bé Hoàng gia" đồng nghĩa với sự sụt giảm ở những sản phẩm tiêu dùng khác. Vấn đề dường như phức tạp hơn rất nhiều khi đa số các sản phẩm mà có thể tăng doanh thu thời gian tới lại đều là nhập khẩu. Dấu hiệu thì rất tích cực, nhưng phạm vi tác động vẫn còn quá hẹp. Như vậy, Anh không thể trông chờ vào Hoàng tử xứ Cambridge để khôi phục tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế.
Khánh Linh.
-
Người lao động có được quyền từ chối công việc được giao?Cha chấn thương sọ não, con có nguy cơ bỏ họcCha ung thư, ba con thơ nheo nhóc, mình mẹ lo không đủChồng tai nạn liệt giường, vợ héo hon xin giúp đỡSoi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1Cả nước chung tay vì người nghèo – Không để ai bị bỏ lại phía sauMức giảm trừ gia cảnh đối với lương 15 triệu đồng/thángChị Nguyễn Thị Hồng bị bỏng lửa ga đã qua cơn nguy kịchNữ chuyên viên Sở Nội vụ Hải Phòng từng làm loạn ở phường xin nghỉ việcUng thư máu, cậu bé bị biến dạng khuôn mặt
下一篇:Ông Tạ Đình Đề được bổ nhiệm làm Viện trưởng VKSND tỉnh Đắk Nông
- ·Tiểu thuyết kinh dị liệu có được lột xác trong năm 2025?
- ·Chồng mò cua bắt ốc, vợ bệnh tật triền miên
- ·Vợ bỏ nhà đi, chồng có được khai sinh cho con?
- ·Bà ve chai rơi nước mắt xin cộng đồng cứu em ruột
- ·Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- ·Chồng bán vé số chăm vợ bệnh, con tật nguyền
- ·Nữ sinh tình nguyện gặp tai nạn nguy kịch cầu cứu
- ·Hơn 21 triệu đồng đến với bé Lường Xuân Hiệp bị bỏng nước sôi
- ·Lễ hội chọi trâu Đồ Sơn 2023 chỉ người có vé mời mới được vào sân
- ·Bố mẹ chỉ ở nhà tôn, con ung thư khó có tiền chữa bệnh
- ·Nhân viên thu ngân làm mất tiền, bồi thường thế nào mới đúng?
- ·Bị phát hiện bằng đại học giả, bị xử lí thế nào?
- ·Nhật Bản: Núi lửa Sakurajima phun trào, tạo cột khói bụi cao 3.400m
- ·Thương bé gái 19 tháng tuổi ung thư sắp hỏng một bên mắt
- ·Vợ chồng ngoại tỉnh muốn khai sinh cho con ở Hà Nội
- ·Bị công an tịch thu xe, bao lâu tôi mới được trả lại?
- ·4 mẹ con tử vong ở Khánh Hòa: Người chồng không muốn tiếp xúc với ai
- ·Phân biệt tài sản và quyền tài sản?
- ·Nhờ bạn đọc VietNamNet, em Nguyễn Minh Tâm sắp được về nhà
- ·Em gái tìm các anh bộ đội ở Tân Phú
- ·Chứng khoán tuần qua: Thị trường điều chỉnh tích lũy, thanh khoản chưa cải thiện
- ·Bạn đọc ủng hộ các hoàn cảnh khó khăn 10 ngày cuối tháng 4/2017
- ·Bé ung thư máu khắc khoải xin cứu
- ·Cậu bé bị ung thư xương và ước mơ giản dị
- ·Từ 15/8, người bán xe không nộp lại giấy đăng ký và biển số sẽ bị phạt
- ·Hy vọng mong manh của người mẹ nghèo bệnh nặng
- ·Ngày 25/3 sẽ khôi phục dung lượng Internet qua cáp Liên Á
- ·Di chúc bằng video: chưa chắc đã hợp pháp
- ·Vợ chồng hiếm muộn muốn nhận con nuôi
- ·Cha mẹ mù lòa, con thơ bỏng nặng khóc ngằn ngặt
- ·Hà Nội tiếp tục dẫn đầu thế giới về ô nhiễm không khí
- ·Bị đuổi việc, người lao động mất luôn bằng đại học và sổ bảo hiểm
- ·Điều ước giản dị của người cha bệnh tật
- ·Bị chấm dứt hợp đồng bất thường, người lao động phải làm sao?
- ·Lợi dụng đèo Bảo Lộc sạt lở, 3 người 'đào bẫy' ô tô trên lối đi vòng Quốc lộ 28B
- ·Bộ NN&PTNT ủng hộ hơn 1 tỷ đồng tới đồng bào vùng lũ