【ti le ca cuoc bd】Sản phẩm xanh chinh phục thị trường khó tính
bài sản phẩm xanh chinh phục thị trường khó tính.MP3
Nhạy bén nắm bắt thị hiếu cùng tư duy đổi mới,ảnphẩmxanhchinhphụcthịtrườti le ca cuoc bd dám nghĩ, dám làm, nhiều doanh nghiệp đã và đang kinh doanh những sản phẩm xanh, thân thiện, từng bước chinh phục thị trường khó tính.
Các sản phẩm thời trang từ xơ mướp được người tiêu dùng thích thú.
Từ lâu, đan lục bình là một trong những công việc mang lại thu nhập cho nhiều bà con nông dân trong tỉnh. Không chỉ được tiêu thụ trong nước, mà các sản phẩm này còn rất được lòng các khách hàng ngoại quốc với lượng đơn hàng tăng lên mỗi năm.
Là đơn vị chuyên sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ thân thiện với môi trường từ các nguyên liệu thiên nhiên như: lục bình, cói, mây, tre…, ông Hà Anh Trường, Giám đốc Công ty Cổ phần Ecoka ở huyện Long Mỹ cho hay, đơn vị hiện có gần 300 sản phẩm từ lục bình với đa dạng mẫu mã, chủng loại, đáp ứng đa dạng nhu cầu sử dụng của khách hàng từ trang trí nhà cửa, nhà bếp đến các vật dụng thời trang, túi xách… Ngoài sản phẩm từ lục bình, ông Trường còn kết nối với các làng nghề khác để xuất khẩu thêm nhiều mặt hàng làm từ mây, tre, cỏ bàng, cói… nhằm tăng giá trị sản phẩm thủ công mỹ nghệ và tạo nhiều việc làm cho người dân.
“Chúng tôi liên kết với các HTX và hộ dân trên địa bàn bao tiêu sản phẩm, hoặc sản xuất tại công ty, mình phối hợp nhiều hình thức khác nhau. Hiện tại, trên cả nước thì mình liên kết 12 HTX, ở Hậu Giang thì 8 HTX”, ông Hà Anh Trường chia sẻ.
Cũng theo ông Hà Anh Trường, sản phẩm của công ty hiện rất được các khách hàng ngoại quốc ưa chuộng và hiện đã có mặt, chinh phục nhiều thị trường khó tính như: Mỹ, Canada, Pháp… Đây là những quốc gia mà người tiêu dùng rất ưu tiên sử dụng các sản phẩm thân thiện với môi trường, phân hủy sinh học. Thậm chí có quốc gia còn có dự luật cấm các sản phẩm đồ nhựa không tái chế. Tiêu dùng xanh cũng đang là xu hướng chung của thế giới trong thời gian tới.
Bên cạnh lục bình thì xơ mướp cũng là nguồn nguyên liệu đầu vào cho nhiều sản phẩm của các doanh nghiệp tại khu vực ĐBSCL hiện nay. Bà Trần Thị Ngọc Trúc, Phó Giám đốc cửa hàng kinh doanh, Công ty CPA, thành phố Cần Thơ cho hay, trước đây, công ty của bà đã có kinh nghiệm kinh doanh sản phẩm thân thiện với môi trường. Khi muốn mở rộng dòng sản phẩm theo hướng này thì đơn vị đã tìm gặp xơ mướp. Theo bà Trúc, lâu nay, xơ mướp đã được ông bà ta tận dụng làm sản phẩm dùng trong nhà thì nay đã được nâng lên một tầm cao mới.
Xơ mướp dù thô ráp nhưng sau tách hạt thì chỉ cần nhúng vào nước là sẽ mềm mại, trở thành vật liệu hữu ích. Còn trong y học, xơ mướp được cho là một vị thuốc, khi sử dụng để massage có thể tẩy tế bào chết, giúp da đẹp hơn. Từ những ưu điểm này, tham khảo những cách làm của các anh chị đi trước, chị Trúc và các đồng nghiệp của mình đã tạo ra nhiều mẫu mã sản phẩm từ xơ mướp. Không dừng lại ở trong nhà bếp, nhà tắm mà công ty còn phát triển xơ mướp thành các sản phẩm thời trang. Tất cả đều với tiêu chí xanh, thân thiện với môi trường.
“Vùng nguyên liệu hiện nay của chúng tôi rất nhiều nơi và sắp tới chúng tôi cũng muốn tập trung ở các tỉnh ĐBSCL, nhất là ở thành phố Cần Thơ và tỉnh Hậu Giang. Về thị trường thì chúng tôi đang hướng tới xuất khẩu đi các nước châu Âu hoặc Hàn Quốc. Đồng thời, cũng xây dựng các chính sách cũng như các tiêu chuẩn để cho đạt được những tiêu chí của thị trường”, bà Trần Thị Ngọc Trúc thông tin.
Tỉ mỉ chọn lựa những sản phẩm dùng cho nhà bếp của gia đình, chị Trần Thị Thu Trang, ở thành phố Vị Thanh, tỏ ra khá thích thú với các sản phẩm từ xơ mướp. “Hồi xưa giờ, ông bà có dùng để rửa chén, nhưng mà lần đầu tiên mình thấy nguyên một bộ trong nhà bếp và nguyên bộ trong nhà tắm nó đầy đủ sản phẩm như vậy. Cái màu nó rất là đẹp so với cái màu nguyên bản. Tôi rất bất ngờ khi thấy những cái túi, cái nón làm từ xơ mướp”, chị Trang cho hay.
Làm giàu từ tài nguyên bản địa là câu chuyện không mới. Thế nhưng, chính tinh thần dám nghĩ, dám làm của nhiều doanh nghiệp tại ĐBSCL nói chung, Hậu Giang nói riêng đã cho thấy vẫn còn nhiều dư địa cho người trẻ khám phá và làm giàu trên chính quê hương mình. Và kinh doanh các sản phẩm xanh, thân thiện môi trường được xem là một trong những thị trường ngách mà người trẻ có thể nghĩ đến, bởi đó không chỉ là xu hướng của thế giới, mà còn là vì thế mạnh của đồng bằng vẫn nhiều và đang chờ được khai phá.
NGỌC HƯỞNG
(责任编辑:World Cup)
- ·Tổng biên tập Nhà xuất bản Trẻ Nguyễn Thành Nam qua đời
- ·Người dùng xe máy điện có bắt buộc phải đăng ký và gắn biển số?
- ·Nhiều khách hàng 'nghiện' đi taxi điện 'vừa sang lại vừa xanh'
- ·Vingroup chơi lớn với loạt chính sách đặc quyền thúc đẩy chuyển đổi xanh
- ·Cảnh sát giao thông xử lý 15 trường hợp gây mất trật tự
- ·Loài cây để trong nhà giúp thanh lọc không khí, lại có tác dụng chữa bệnh
- ·5 mẫu ô tô điện giá trên 1 tỷ đồng
- ·Giải pháp vật liệu cách nhiệt giúp giảm lượng CO2 phát thải trong xây dựng
- ·Galaxy S8 sẽ có cảm biến vân tay ở mặt sau và nút gọi trợ lý ảo
- ·Vì sao phân loại rác tại nguồn chưa hiệu quả?
- ·Hối hả chỉnh trang toàn tuyến cao tốc Nghi Sơn
- ·Người dùng tiết kiệm bộn tiền nhờ 5 mẹo sạc pin xe điện đúng cách
- ·Bất ngờ về sự khác biệt giữa xe máy điện và xe đạp điện
- ·Tiêu dùng xanh quyết định sự chuyển đổi cấp thiết của doanh nghiệp
- ·Nga, Thổ Nhĩ Kỳ, Iran nhất trí vai trò của định dạng Astana ở Syria
- ·Giảm nhựa trong kinh doanh thương mại điện tử
- ·GS.TS Vũ Trọng Hồng: Ngành tiêu dùng nhanh có tiềm năng nhưng nhiều thách thức
- ·Xanh SM phát động cuộc thi sáng tạo nội dung về những hành trình xanh
- ·NHNN đã giao room tín dụng cho từng ngân hàng, tiến tới lộ trình bỏ room
- ·Kinh tế xanh ở Việt Nam còn rất khiêm tốn