【kết quả croatia hôm nay】Việt Nam có khoảng 12300 Tiến sĩ nghiên cứu khoa học
TheệtNamcókhoảngTiếnsĩnghiêncứukhoahọkết quả croatia hôm nayo kết quả điều tra của Bộ KH&CN cung cấp cho Chất lượng Việt Nam, năm 2014, cả nước có 164.744 người tham gia hoạt động nghiên cứu phát triển. Trong đó số làm công tác nghiên cứu chuyên nghiệp tại các viện, trung tâm nghiên cứu là 37.480 người.
Số Tiến sĩ cả nước hiện nay khoảng 12.300 người
Nếu phân theo chức năng làm việc thì phân bố nhân lực như sau: 128.000 cán bộ có trình độ ĐH, CĐ trở lên; 12.800 cán bộ kỹ thuật; 15.250 cán bộ hỗ trợ; 7.800 người làm việc khác.
Tuy nhiên, đây là số lượng tính theo đầu người mà không phải quy đổi toàn thời gian (nếu quy đổi sẽ giảm đáng kể).
Theo cách đánh giá của OECD, cán bộ nghiên cứu là những người có trình độ ĐH/CĐ, thạc sĩ, tiến sĩ và dành tối thiểu 10% thời gian làm việc cho nghiên cứu phát triển.
Năm 2013, Việt Nam có 129.000 cán bộ làm nghiên cứu. Trong đó có gần 12.300 Tiến sĩ (chiếm 9%), 45.222 thạc sĩ (chiếm 35%), 66.700 người có trình độ ĐH (chiếm 52%), gần 4.830 người có trình độ CĐ (chiếm 4%).
Khu vực nhà nước vẫn có số lượng người làm nghiên cứu khoa học đông đảo nhất (chiếm 87%), khu vực ngoài nhà nước chiếm 12%.
Gần 9% cán bộ làm việc trong các đơn vị nhà nước; đồng hời hầu hết 93% cán bộ có trình độ cao thường tập trung khu vực nhà nước.
Thống kê theo khu vực cho thấy khối các trường ĐH, CĐ là khu vực có nhiều nhân lực nghiên cứu (chiếm gần 50%). Tiếp sau là các tổ chức nghiên cứu của nhà nước (chiếm 23%); trong khi số người nghiên cứu trong doanh nghiệp chỉ chiếm 14%.
Số liệu cho thấy, ở khu vực ĐH, tỷ lệ cán bộ có trình độ tiến sĩ là cao nhất; tiếp đó là khu vực viện, trung tâm nghiên cứu, trong khi khu vực doanh nghiệp có tỷ lệ tiến sĩ thấp nhất.
Nếu chỉ xem xét số tiến sĩ tham gia nghiên cứu thì khu vực ĐH có nhiều nhất (gần 8000 tiến sĩ, chiếm 65%). Khu vực các viện, trung tâm nghiên cứu chỉ chiếm 27% số tiến sĩ làm nghiên cứu.
Các lĩnh vực khoa học kỹ thuật và công nghệ có số lượng cán bộ nghiên cứu lớn nhất, chiếm 35% tổng số người làm nghiên cứu. Tiếp sau là khoa học xã hội (26%), khoa học nông nghiệp (12%), khoa học tự nhiên (11%).
Tổng đầu tư toàn xã hội cho KH&CN năm 2013 là gần 31.160 tỷ đồng, tương đương 0,87% GDP. Gần một nửa trong số đó dành cho các hoạt động nghiên cứu và phát triển.
Nhật Dương
(责任编辑:World Cup)
- ·Hàng nghìn tài khoản email Yahoo của quan chức Australia bị xâm nhập
- ·Công bố danh sánh trúng tuyển Trường THCS Nguyễn Tri Phương
- ·Hơn 1,9 triệu người rút bảo hiểm xã hội một lần đã quay lại tham gia
- ·Thủ tục tăng vốn điều lệ của công ty môi giới bảo hiểm
- ·NA Chairman underlines strong commitment to reform for national development
- ·'Đánh đố' thí sinh bằng tổ hợp 'Văn,Sử, Địa' để xét tuyển ngành kinh tế, ngoại ngữ?
- ·Trường THCS Thống Nhất: Gần 530 học sinh giỏi trong năm học 2017
- ·Triều Tiên bổ nhiệm nữ ngoại trưởng mới
- ·Giá xăng dầu đồng loạt tăng trong kỳ điều hành ngày 2/1
- ·Cảnh sát biển bắt vụ vận chuyển 100 tấn phân bón không rõ nguồn gốc
- ·Nhận định, soi kèo U23 Farense vs U23 Rio Ave, 18h00 ngày 6/1: Đắng cay sân nhà
- ·Hơn 100 thí sinh tham gia hội thi “Cây bút tuổi hồng” 2018
- ·Giá thép hôm nay ngày 1/11/2023: Phiên tăng thứ 7 trên sàn giao dịch
- ·Ukraine tấn công đảo Rắn, mất nhiều làng ở phía đông vào tay Nga
- ·Vụ cháy 3 người tử vong ở Hà Nội: Người dân bất lực hờ cứu hỏa
- ·Giá vàng hôm nay 25/10/2023: Giá vàng 9999, SJC, 24K, Mi Hồng, PNJ, DOJI tiếp tục đà giảm
- ·Vàng, đô la Mỹ cùng giảm giá mạnh
- ·Phú Lộc: Phát động phong trào đọc sách trong toàn ngành giáo dục
- ·Third Diên Hồng Awards honours 83 outstanding journalistic works
- ·Tổ chức kiểm tra, rà soát các trường hợp ấn định thuế, truy thu thuế