【tỷ lệ cá cược cúp c1 châu âu】Trashpackers đã đến Đồng Xoài
Đồng Xoài thật đẹp
Trưởng nhóm Giang Thị Kim Cúc cho biết,đatildeđếnĐồtỷ lệ cá cược cúp c1 châu âu nhóm lên kế hoạch nhặt rác tại ngã tư Đồng Xoài nhưng khi đến thì vô cùng vui sướng bởi lần đầu tiên đi nhặt rác mà... không có rác. “Thành phố Đồng Xoài thật tuyệt, không chỉ đẹp mà còn văn minh. Chúng tôi tìm hoài không thấy rác. Sau đó, tôi có liên hệ với chính quyền thì được chỉ đến suối Đồng Tiền. Song rác ở đây cũng rất ít” - chị Kim Cúc chia sẻ.
Đến 15 giờ cùng ngày, từ thông tin một tình nguyện viên tại Đồng Xoài, nhóm đã tìm đến khu đất trống trên đường 20 có rác để làm việc. Sau đó, nhóm di chuyển tới chợ Đồng Xoài. Trong lúc các thành viên nhặt rác đã có một vài người dân thấy và cùng làm. “Đó là cách tuyên truyền hiệu quả nhất để thay đổi nhận thức của mỗi người. Mình không làm phô trương, rầm rộ mà chỉ muốn từ một người sẽ lan tỏa ra nhiều người” - chị Kim Cúc cho biết.
Tình nguyện viên nhóm Trashpackers nhặt rác tại địa bàn TP. Đồng Xoài
Trashpackers là người nhặt rác. Họ gồm những thành viên từ nhiều quốc gia có chung mong muốn làm sạch môi trường. Trưởng nhóm Trashpackers Kim Cúc đã đi tham quan du lịch và nhặt rác ở một số quốc gia từ nguồn truyền cảm hứng của anh Tijmen Sissing (người Hà Lan) - nhà sáng lập nhóm Trashpackers. Mục tiêu của nhóm Trashpackers tại thành phố Hồ Chí Minh là sẽ đi 63 tỉnh, thành trong cả nước để nhặt rác nhằm “cấy” vào người dân ý thức về một môi trường sống xanh - sạch - đẹp.
Nhặt rác phải có tâm thế
“Có những nơi mình đến nhặt rác bị người dân nói là “rảnh”, “bao đồng”, thậm chí còn bị hoạnh họe hộ khẩu, nhân thân. Cũng có những người rất dễ thương, không muốn mình nhặt rác bởi họ nói đã có lao công làm. Những lúc như thế là dịp để mình thay đổi cách nghĩ của họ về công việc nhặt rác và ý thức làm sạch môi trường không phải riêng của người được trả tiền dọn rác” - đó là tâm thế của người nhặt rác mà chị Kim Cúc chia sẻ.
Chị Kim Cúc cũng đã kể câu chuyện xảy ra trên đường 20 chiều 14-2 vừa qua như sau: “Trong lúc nhặt rác, mình thấy một người đàn ông trung niên đi xe máy dừng lại cùng một chị bán vé số để dò vé. Sau từng cái đưa mắt thì từng tờ vé số được thả tự do xuống đường. Cứ thế, phải hơn 40 tờ vé số phủ xuống mặt đường chỗ người dò đứng. Mình đã đến và nói chuyện với cả hai người. Sau đó, người đàn ông đã xin lỗi vì hành động xả rác nơi công cộng, còn chị bán vé số thì được mình trang bị một cái bịch ni-lon đựng những tờ vé số không may mắn của các vị khách”.
Câu chuyện ngày 14-2 là một trong số câu chuyện mà Kim Cúc cùng những thành viên trong nhóm đã trải qua. Họ luôn thẳng thắn với những người chưa có ý thức bởi họ làm việc vì một cộng đồng văn minh. Trashpackers là những người tự bỏ tiền túi ra để đi đến nơi có rác. Họ tự thuê nhà nghỉ, ăn uống và làm sạch nơi mình đến một cách âm thầm. “Những người nhặt rác chưa hẳn có tiền, nhưng người có tiền mới đi nhặt rác!” - câu nói khẳng định của trưởng nhóm Trashpackers Kim Cúc làm tôi bước ra tình nguyện nhặt rác.
Có một tình nguyện viên của nhóm Trashpackers sống tại Đồng Xoài chia sẻ trên trang cá nhân rằng: Cúi đầu dưới chân người khác nhặt từng chút rác, bạn dám không? Nếu dám thì bạn đã hơn họ! Hãy nhìn những người lao công và bạn không thể đổ hết trách nhiệm cho họ. Thông qua việc nhặt rác, chúng tôi còn hiểu rằng rác trong người mình mới đáng sợ. Mỗi ngày hãy dành chút thời gian để dọn rác trong người bạn. Vì rác trong tâm hồn bạn chỉ bạn mới nhặt được mà thôi!
Hồng Cúc
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/773c298227.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。