Empire777Empire777

【soi kèo u19 pháp】Phát triển bảo hiểm vi mô qua tổ chức chính trị

Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển điều hành phiên thảo luận.

Chiều 13/7 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về việc ban hành Nghị định quy định về bảo hiểm vi mô của các tổ chức chính trị - xã hội.

Phó chủ tịch Quốc hội Phùng Quốc Hiển nhận xét,áttriểnbảohiểmvimôquatổchứcchínhtrịsoi kèo u19 pháp Chính phủ "hơi mạo hiểm" khi phát triển bảo hiểm vi mô thông qua các tổ chức chính trị - xã hội, còn Bộ trưởng Bộ Tài chínhĐinh Tiến Dũng thừa nhận đang "đuối" cả về điều kiện thực hiện lẫn điểm tì pháp lý.

Tất cả thành viên Chính phủ đều đồng ý

Trình bày tờ trình của Chính phủ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng nêu rõ, bảo hiểm vi mô là các sản phẩm bảo hiểm hướng tới người nghèo, người có thu nhập thấp và những người yếu thế trong xã hội, với đặc điểm phí bảo hiểm thấp, số tiền bảo hiểm nhỏ, sản phẩm bảo hiểm đơn giản, dễ hiểu.

Theo Chính phủ, tổ chức chính trị - xã hội của Việt Nam đều là các tổ chức lớn, được tổ chức chặt chẽ, có số lượng hội viên đông đảo, khoảng 44 triệu thành viên.  Mạng lưới hoạt động của các tổ chức chính trị - xã hội rộng khắp toàn quốc, được tổ chức thành bộ máy từ trung ương đến xã, phường, làng, tổ dân phố. Các tổ chức này có khả năng tập hợp thành viên trong hoạt động đoàn thể và tham gia bảo hiểm.

Vì vậy, việc ban hành Nghị định cho hoạt động này sẽ góp phần thực hiện chính sách bảo đảm an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước, tạo điều kiện tham gia bảo hiểm cho người dân có thu nhập thấp, ít có điều kiện tiếp xúc với các sản phẩm bảo hiểm thương mại của doanh nghiệpbảo hiểm, tờ trình nêu rõ.

Bộ trưởng Dũng thông tin, dự thảo Nghị định đã được gửi lấy ý kiến của các thành viên Chính phủ, về cơ bản 26/26 thành viên Chính phủ đều biểu quyết “Đồng ý”.

Chưa thuyết phục

Thẩm tra nội dung Chính phủ trình, Thường trực Ủy ban Về các vấn đề xã hội cho rằng, về bản chất, bảo hiểm vi mô có tính chất thương mại nhưng tờ trình của Chính phủ xác định là bảo hiểm không vì mục tiêu lợi nhuận do sự khác nhau về các chủ thể thực hiện, đối tượng tham gia, mức phí thấp và chưa có luật quy định là chưa thực sự thuyết phục, chưa phù hợp với hệ thống pháp luật hiện hành.

Chủ nhiệm Nguyễn Thuý Anh cho biết, không chỉ Thường trực Ủy ban mà ý kiến tham gia thẩm tra của các Ủy ban khác cũng còn băn khoăn về tính khả thi của Nghị định cũng như tính bền vững khi triển khai bảo hiểm vi mô của các tổ chức chính trị - xã hội. Vì hoạt động bảo hiểm đòi hỏi rất cao về tính chuyên nghiệp.

Bên cạnh đó, các tổ chức chính trị - xã hội có sự khác nhau về điều kiện nguồn lực, mô hình tổ chức … dẫn đến sẽ khó đáp ứng được yêu cầu về nghiệp vụ, nguồn nhân lực, cơ sở vật chất để triển khai bảo hiểm vi mô. Nhiều nội dung của dự thảo Nghị định chưa rõ ràng, cụ thể, thiếu căn cứ để đánh giá tổng thể về: tài chính, hiệu quả xã hội, xử lý rủi ro, quyền lợi của người tham gia. Đặc biệt đối với vấn đề trách nhiệm, uy tín của tổ chức chính trị - xã hội khi triển khai bảo hiểm vi mô trên diện rộng mà gặp rủi ro.

Trước mắt, chưa nên ban hành Nghị định quy định về bảo hiểm vi mô như Chính phủ đề xuất, cơ quan thẩm tra nêu quan điểm.

Quan điểm này nhận được sự nhất trí của Uỷ ban Thường vụ Quốc hội.

Điểm tì pháp lý và chính trị đều chưa chắc, bảo hiểm vi mô tính rủi ro rất cao, không nhiều các doanh nghiệp bảo hiểm dám làm, để tổ chức chính trị - xã hội làm thì Chính phủ hơi mạo hiểm,  Phó chủ tịch Phùng Quốc Hiển nhận xét và khẳng định việc này không khả thi chứ không chỉ là khó.

Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cũng thừa nhận, phát triển bảo hiểm vi mô qua tổ chức chính trị - xã hội thì rất cần, nhưng điều kiện đang đuối, cả về bộ máy, cơ sở vật chất và pháp lý.

Có những thành viên của Hội Cựu Chiến Binh nói là rất muốn nhưng không làm được, nên  Chính phủ muốn Thường vụ cho điểm tì pháp lý để Chính phủ thực hiện thí điểm, ông Dũng nói. 

Khẳng định thiếu cơ sở pháp lý,  Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Thị Kim Ngân cho rằng chưa nên ban hành nghị định, vì kinh doanh bảo hiểm vi mô là hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm, không có quy định nào giao cho tổ chức chính trị  xã hội.

"Thời gian qua Chính phủ cho thí điểm chỉ bằng 1 công văn của Văn phòng Chính phủ, nếu xảy ra rủi ro thì mới thấy sao liều lĩnh  như thế", Chủ tịch nói.

Không nhất trí ban hành nghị định, Thường vụ Quốc hội cũng yêu cầu Chính phủ rà soát lại thủ tục pháp lý, có công cụ kiểm soát thí điểm bảo hiểm vi mô của Hội liên hiệp phụ nữ và không mở rộng diện thí điểm, nếu việc thực hiện không hiệu quả thì đi đến chấm dứt việc thí điểm này.

Từ năm 2014, Chính phủ đã cho phép Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam thí điểm để cung cấp quyền lợi bảo hiểm cho các thành viên của mình. Số lượng hội viên tham gia bảo hiểm vi mô đến 2019 là 161.254 người, tăng hơn 90.000 khách hàng so với cuối năm 2016. Doanh thu phí bảo hiểm tăng từ 4,71 tỷ đồng (năm 2016) lên 14,4 tỷ đồng (năm 2019).  Về chi trả quyền lợi bảo hiểm thì từ năm 2016 đến năm 2019, Hội đã chi trả cho 296 trường hợp với số tiền hơn 6,7 tỷ đồng. 

Chính phủ đánh giá, việc triển khai bảo hiểm vi mô của Hội đáp ứng nhu cầu của những hộ gia đình nghèo, thu nhập thấp nhằm góp phần vào chủ trương an sinh xã hội của Đảng và Nhà nước và nhận được sự ủng hộ về ý nghĩa nhân văn của loại hình bảo hiểm này. Tuy nhiên không đảm bảo cơ sở pháp luật để thực hiện lâu dài

赞(1)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【soi kèo u19 pháp】Phát triển bảo hiểm vi mô qua tổ chức chính trị