【cúp c2 hôm nay】Gia tăng các vụ điều tra tấm pin năng lượng mặt trời Việt Nam

Mỹ áp thuế cao đối với pin mặt trời và máy giặt nhập khẩu

Tại tọa đàm “Phòng vệ thương mại: Góc nhìn từ các vụ việc điều tra với ngành hàng tấm pin năng lượng mặt trời” diễn ra ngày 27/12,ăngcácvụđiềutratấmpinnănglượngmặttrờiViệcúp c2 hôm nay bà Nguyễn Yến Ngọc - Trưởng phòng Xử lý phòng vệ thương mại nước ngoài, Cục Phòng vệ thương mại (Bộ Công thương) cho biết, Việt Nam hiện được đánh giá là quốc gia có năng lực lớn trong sản xuất và xuất khẩu tấm pin năng lượng mặt trời, bắt kịp xu hướng phát triển năng lượng xanh trên toàn cầu.

Tuy nhiên, mặt hàng pin năng lượng mặt trời vào danh sách cảnh báo nguy cơ bị điều tra phòng vệ thương mại, điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại.

Tấm pin năng lượng mặt trời đối mặt với điều tra phòng vệ thương mại
Tấm pin năng lượng mặt trời đối mặt với điều tra phòng vệ thương mại. Ảnh minh hoạ
Hiện mặt hàng pin năng lượng mặt trời của Việt Nam đã bị 3 nước điều tra phòng vệ thương mại là Ấn Độ, Thổ Nhĩ Kỳ và Hoa Kỳ.

Cụ thể, Ấn Độ điều tra về biện pháp chống bán phá giá năm 2021 tuy nhiên sau đó bên nguyên đơn đã rút đơn và chấm dứt vụ việc đó. Tiếp theo, Thổ Nhĩ Kỳ đã tiến hành điều tra chống lẩn tránh phòng vệ thương mại với biện pháp chống bán phá giá vào năm 2023 và kết quả là tất cả doanh nghiệp hợp tác trong vụ việc đều được mức thuế 0%.

Đáng chú ý, Hoa Kỳ là nước đã tiến hành điều tra 3 biện pháp phòng vệ thương mại với Việt Nam là chống bán phá giá, chống trợ cấp và tự vệ sau đó tiến hành điều tra mở rộng của các biện pháp trên là điều tra chống lẩn tránh về chống bán phá giá và chống trợ cấp.

Ông Đỗ Ngọc Hưng - Tham tán thương mại Hoa Kỳ cho biết, nhu cầu sử dụng pin năng lượng mặt trời của Hoa Kỳ rất lớn với giá trị nhập khẩu hàng tỷ USD mỗi năm.
Mặc dù vậy, việc phải đối mặt với các vụ việc phòng vệ thương mại đã gây khó khăn lớn cho ngành sản xuất pin năng lượng mặt trời trong nước.

Do đó, doanh nghiệp chủ động cần chuyển đổi sản xuất và ứng phó với các vụ kiện phòng vệ thương mại, nhằm giảm rủi ro và tăng lợi thế cho hàng hóa xuất khẩu.

Để hạn chế những rủi ro, ông Đỗ Ngọc Hưng khuyến nghị, doanh nghiệp cần tiếp tục phối hợp chặt chẽ với cả cơ quan quản lý trong nước của Việt Nam cũng như các cơ quan điều tra của Hoa Kỳ trong quá trình diễn ra các vụ việc về phòng vệ thương mại.

Các doanh nghiệp phải chủ động xử lý, nắm và tìm hiểu kỹ quy định về phòng vệ thương mại của Hoa Kỳ để hình dung ra được quy trình, các mốc thời gian nộp các tài liệu kiểm chứng cũng như các tài liệu theo yêu cầu của vụ việc.

Cúp C2
上一篇:UAV do thám Mỹ lượn qua 7 quốc gia để bay gần biên giới Nga
下一篇:Nghi án mẹ sát hại con 2 tháng tuổi do trầm cảm sau sinh