当前位置:首页 > Thể thao

【đội hình salernitana gặp sassuolo】Cá tra xuất khẩu chưa tương xứng với tiềm năng

ca tra xuat khau chua tuong xung voi tiem nang

Chế biến thủy sản XK tại Công ty CP thủy sản Bình Định. Ảnh: T.H

Theátraxuấtkhẩuchưatươngxứngvớitiềmnăđội hình salernitana gặp sassuoloo đánh giá của Bộ NN-PTNT, năm 2016 tình hình nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra ở vùng ĐBSCL gặp nhiều khó khăn do tác động của biến đổi khí hậu, hạn mặn, rào cản kỹ thuật của nhiều nước trên thế giới, giá cả thất thường không ổn định… Tuy nhiên, ngành cá tra đã vượt qua thách thức để tiếp tục tăng trưởng.

Theo đó, tổng kim ngạch xuất khẩu cá tra đạt trên 1,6 tỷ USD, tăng 6,6% so cùng kỳ năm 2015. Đồng thời, các doanh nghiệp, ngành chức năng đã nỗ lực vượt qua các rào cản kỹ thuật để đưa sản phẩm cá tra của Việt Nam đến 140 thị trường trên thế giới, tăng thêm 4 thị trường so năm 2015.

Hoa Kỳ tiếp tục là thị trường lớn đối với xuất khẩu cá tra của Việt Nam, với tỷ trọng chiếm khoảng 20% trên tổng kim ngạch xuất khẩu. Mặc dù đối mặt với rất nhiều khó khăn, nhưng xuất khẩu cá tra của nước ta vẫn tăng. Đây cũng là năm đánh dấu sự tăng trưởng vượt bậc của mặt hàng cá tra nước ta tại thị trường Trung Quốc với tổng giá trị xuất khẩu tăng gần 90%.

Mặc dù xuất khẩu tăng, nhưng nhiều doanh nghiệp vẫn lo lắng, bởi sự sụt giảm của nhiều thị trường lớn. Đặc biệt, kim ngạch xuất khẩu cá tra chưa tương xứng với tiềm năng và thế mạnh của ngành hàng này, bởi còn quá nhiều thách thức đã và đang đặt ra đối với ngành cá tra hiện nay. Đáng chú ý là những rào cản khắt khe từ Mỹ - nước nhất nhập khẩu cá tra của Việt Nam hiện nay.

Bên cạnh yếu tố thị trường, nỗi lo của các doanh nghiệp còn ở vấn đề thiếu nguồn nguyên liệu, do khâu nuôi, chế biến và xuất khẩu cá tra hiện nay vẫn chưa gắn kết được với nhau.

Theo kế hoạch, trong năm 2017, diện tích thả nuôi cá tra toàn vùng ĐBSCL khoảng 5.000-5.500 ha, sản lượng đạt hơn 1,1 triệu tấn cá nguyên liệu. Về cơ bản, nhà nước không khuyến khích tăng mạnh về diện tích và sản lượng, mà chủ yếu tập trung đầu tư nâng cao chất lượng cá tra, nhất là đầu tư cho nguồn giống. Đẩy mạnh việc phát triển mô hình nuôi GAP, nhằm tạo ra sản phẩm sạch đáp ứng những thị trường khó tính.

Một trong những vấn đề quan trọng là tổ chức lại việc sản xuất và tiêu thụ cá tra theo hướng liên kết giữa người nuôi với doanh nghiệp, giữa các doanh nghiệp xuất khẩu với nhau nhằm quản lý chặt về sản lượng nuôi, thời vụ thu hoạch, thời điểm xuất khẩu… có như vậy mới tránh được tình trạng lúc thừa, lúc thiếu nguyên liệu và giá cả lên xuống thất thường gây thiệt cho người nuôi.

Các tỉnh ĐBSCL đề xuất Bộ NN-PTNT và các ngành chức năng, quản lý chặt hơn nữa về vùng nuôi và chế biến xuất khẩu, tránh tình trạng doanh nghiệp cạnh tranh nội bộ, hoặc làm hàng kém chất lượng gây ảnh hưởng uy tín ngành cá tra Việt Nam. Song song đó, chú trọng phát triển cá tra theo mô hình chuỗi giá trị bền vững, đảm bảo hài hòa lợi ích giữa các bên tham gia.

分享到: