【keo vn】Tháo gỡ khó khăn cho thủy lợi Cần Đơn
Dự án sử dụng nước sau thủy điện Cần Đơn được triển khai thực hiện theo 2 giai đoạn bằng nguồn vốn trái phiếu chính phủ với tổng vốn đầu tư 300,ỡkhoacutekhănchothủylợiCầnĐơkeo vn5 tỷ đồng do Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn làm chủ đầu tư. Giai đoạn 1 được triển khai xây dựng từ năm 2007 với quy mô 11.462km kênh, kết cấu bê tông cốt thép và nhà quản lý. Giai đoạn 2 được thực hiện từ năm 2009 với quy mô 3.091km kênh tiêu nước cấp 1 và 320m kênh tiêu nội đồng, kết cấu bê tông cốt thép. Thời gian thực hiện dự án đến hết năm 2016 theo Quyết định số 752/QĐ-UBND ngày 4-4-2016 của UBND tỉnh. Mục tiêu của dự án là lấy nước từ hồ thủy điện Cần Đơn phục vụ tưới tiêu cho 3.403 ha đất nông nghiệp và tiêu úng cho 260 ha, kết hợp phát triển giao thông, tạo nguồn cấp nước sinh hoạt cho thị trấn Thanh Bình, huyện Bù Đốp.
Ông Vũ Hồng Liêm, Phó giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh báo cáo những khó khăn trong việc bàn giao đưa vào vận hành công trình dự án sử dụng nước sau hồ thuỷ điện Cần Đơn
Sau 10 năm triển khai dự án, hiện công trình vẫn chưa bàn giao đưa vào sử dụng. Đại diện chủ đầu tư cho biết: Nguyên nhân dẫn đến dự án kéo dài là do nguồn vốn trái phiếu chính phủ không đáp ứng đúng tiến độ. Công tác bồi thường giải phóng mặt bằng gặp nhiều khó khăn. Mặt khác, dự án có nhiều hạng mục được chia làm nhiều gói thầu, trong đó có gói thầu thiếu vốn, có gói thầu đã hoàn thành, nghiệm thu từ lâu nhưng vẫn đưa vào sử dụng do toàn dự án chưa bàn giao được cho đơn vị quản lý khai thác. Nhiều hộ dân tái lấn chiếm, rào chắn hành lang các tuyến kênh để trồng trọt, chăn nuôi, gây khó khăn trong quá trình vận hành, khai thác. Hiện dự án vẫn chưa có quy trình vận hành theo quy định. Để công trình đi vào hoạt động, trước hết phải có giải pháp chặt bỏ cây trồng, dỡ bỏ toàn bộ vật kiến trúc thuộc phạm vi hành lang tuyến kênh trước ngày 10-5.
Lãnh đạo huyện Bù Đốp cho biết: Hiện còn 20 hộ dân trong vùng dự án chưa nhận đất tái định cư. Dự án kéo dài nên một số hộ dân tận dụng diện tích đất để trồng tiêu, điều, chuối, cỏ... phục vụ chăn nuôi và rào chắn để đề phòng tai nạn. Do vậy, dự án cần phải có cơ chế vận hành linh hoạt để tạo điều kiện sinh hoạt cho người dân sống dọc hai bờ của tuyến kênh. Đặc biệt, cần tuyên truyền để người dân không vứt rác và thường xuyên nạo vét, vệ sinh lòng kênh.
Phát biểu kết luận tại cuộc họp, Phó chủ tịch UBND tỉnh Huỳnh Anh Minh đề nghị Ban quản lý dự án sớm bàn giao hồ sơ, giải tỏa, đền bù cho UBND huyện Bù Đốp để làm cơ sở pháp lý sau này. Các trường hợp người dân tự lấn chiếm, rào chắn cần phải cắm mốc và quản lý mốc đó. Người dân được phép rào chắn nhưng phải cam kết tạo điều kiện thuận lợi cho đơn vị vận hành. Đơn vị quản lý công trình phải chủ động phát hiện, đề xuất xử lý việc tái lấn chiếm của người dân. Để có kinh phí thực hiện quy trình vận hành, trước mắt sử dụng từ nguồn vốn hỗ trợ khắc phục hạn hán kết dư năm 2016 nếu không sử dụng được từ nguồn vốn Trung ương. Phối hợp chặt chẽ với Công ty cổ phần thủy điện Cần Đơn để vận hành đúng quy trình kỹ thuật cung cấp nước tưới và sinh hoạt cho người dân.
Đông Kiểm
相关推荐
- Tín dụng chờ bơm 2,5 triệu tỷ đồng năm 2025, nhu cầu vốn đến từ lĩnh vực nào?
- Hàng ngàn người háo hức diện áo dài tham quan Lễ hội Tết Việt Giáp Thìn
- Công viên bên sông Sài Gòn có thêm 20.000 cây hoa hướng dương đón Tết Nguyên đán
- khởi tố 130 vụ án, 331 bị can vụ 4 nữ tiếp viên hàng không xách 11kg ma túy
- Lịch tạm ngừng cung cấp điện từ ngày 04
- TP.HCM: Xuyên đêm kiểm tra an toàn thực phẩm dịp Tết ở chợ đầu mối
- Đề nghị ngăn chặn giao dịch đất đai với công ty ‘trùm’ bất động sản ở Bình Dương
- Chăm lo Tết cho hơn 6.000 công nhân lao động tại TP.HCM