【ty le keotv】Thế giới có thể “chấm dứt” đại dịch Covid
Quan chức cấp cao của Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) dự báo khủng hoảng Covid-19 có thể được kiểm soát vào tháng 3-2022,ếgiớicthểchấmdứtđạidịty le keotv với điều kiện các nước có tỷ lệ tiêm chủng vắc-xin thấp hiện nay đạt mục tiêu trong chương trình tiêm phòng.
Chỉ 17% dân số của châu Phi sẽ được tiêm chủng cho tới cuối năm nay. Ảnh: REUTERS
Đây là đánh giá của tiến sĩ Maria Neira, Giám đốc Văn phòng Môi trường, Biến đổi khí hậu và Sức khỏe của WHO trong bài trả lời phỏng vấn trên đài truyền thanh RAC1 của Tây Ban Nha mới đây liên quan đến chủ đề khi nào đại dịch Covid-19 chấm dứt.
“Hai năm là khoảng thời gian mà chúng ta đặt ra “để kiểm soát dịch bệnh” và chắc chắn đó là lượng định thời gian phù hợp. Nếu chúng ta bắt tay tiêm chủng với tốc độ như đã làm được cho đến nay, thế giới sẽ tìm ra được con được thoát khỏi tình cảnh khó khăn này, thậm chí có thể sớm hơn”, bà Neira nêu quan điểm.
Tuy nhiên, quan chức này cũng cho rằng việc thiếu hụt vắc-xin và sinh phẩm ở nhiều nước là điều đáng lo ngại, từ đó nhấn mạnh yêu cầu thế giới cần phải hành động cùng nhau để ra khỏi đại dịch.
Lời kêu gọi này cũng phù hợp với tuyên bố trước đó của Tổng Giám đốc WHO Tedros Adhanom Ghebreyesus. Người đứng đầu WHO nhấn mạnh bất bình đẳng về phân phối vắc-xin toàn cầu là nỗi đau đối với “lương tâm tập thể”. Ông cho rằng vấn đề hiện tại không phải là tìm đưa thế giới trở lại trạng thái bình thường, mà còn là đúc rút ra những bài học từ khủng hoảng Covid-19 để có sự chuẩn bị tốt hơn trong tương lai.
Một thực tế đáng quan ngại hiện nay là việc thiếu hụt vắc-xin Covid-19 ở châu Phi có thể khiến lục địa này trở thành nơi sản sinh ra nhiều loại biến thể kháng vắc-xin và đưa thành quả chống dịch của thế giới về vạch xuất phát.
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) cho biết, châu Phi phải đối mặt với nguy cơ thiếu hụt 470 triệu liều vắc-xin Covid-19 trong năm nay, sau khi cơ chế COVAX cắt giảm số vắc-xin dự kiến chuyển tới châu lục này.
Văn phòng WHO ở châu Phi cho biết, chỉ 17% dân số của lục địa này sẽ được tiêm chủng cho tới cuối năm nay, thấp hơn nhiều so với mục tiêu 40% do WHO đặt ra.
“Sự bất bình đẳng đáng kinh ngạc và sự chậm trễ trong việc chuyển giao vắc-xin có nguy cơ biến các khu vực ở châu Phi thành nơi sản sinh ra nhiều loại biến thể kháng vắc-xin. Cuối cùng, điều này có thể đưa cả thế giới trở lại vạch xuất phát”, Matshidiso Moeti, Giám đốc WHO khu vực châu Phi, cho biết.
Do tình trạng thiếu hụt vắc-xin trên toàn cầu, cơ chế COVAX - được thành lập để đảm bảo cung cấp vắc-xin một cách công bằng, sẽ chuyển khoảng 150 triệu liều vắc-xin đến châu Phi, ít hơn so với kế hoạch.
“Nếu các quốc gia giàu có vẫn ngăn COVAX khỏi thị trường vắc-xin, châu Phi sẽ bỏ lỡ các mục tiêu tiêm chủng”, bà Moeti nói.
Theo WHO, sự thiếu hụt vắc-xin xảy ra trong bối cảnh châu Phi vượt mốc 8 triệu ca mắc Covid-19 trong tuần này.
Khoảng 95 triệu liều vắc-xin lẽ ra sẽ được chuyển giao tới châu Phi thông qua COVAX trong tháng 9. Tuy nhiên, ngay cả khi các chuyến hàng vắc-xin tiếp tục chuyển đến, “châu Phi mới chỉ có thể tiêm chủng cho 50 triệu người, tương đương 3,6% dân số”, WHO cho biết.
Cơ chế tài trợ quốc tế của COVAX được cho là sẽ giúp 92 quốc gia và vùng lãnh thổ khó khăn nhận được vắc-xin miễn phí do các quốc gia giàu có hơn tài trợ.
Tuần trước, COVAX đã điều chỉnh kế hoạch bàn giao vắc-xin, giải thích tình trạng thiếu hụt là do “các lệnh cấm xuất khẩu, sự ưu tiên dành cho thỏa thuận song phương giữa các nhà sản xuất và các quốc gia, sự chậm trễ trong việc nộp đơn xin phê duyệt”, cùng các lý do khác.
NGUYỄN TẤN tổng hợp
(责任编辑:Nhận Định Bóng Đá)
- ·Tỷ giá hôm nay (6/1): Đồng USD trên thị trường “chợ đen” vẫn tiếp tục tăng
- ·Nguy cơ rối loạn tâm thần vì hút bóng cười
- ·Cẩn trọng chiêu thức giả danh quản lý thị trường để lừa đảo
- ·Rác thải y tế vứt bỏ ngổn ngang nguy cơ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng sức khỏe cộng đồng
- ·Tiến độ giải phóng mặt bằng cao tốc Biên Hoà
- ·Long An: Vi phạm về nhãn hàng hoá hai cơ sở kinh doanh vàng bị xử phạt
- ·Đeo kính áp tròng đi ngủ thường xuyên nguy cơ hỏng giác mạc
- ·Nguyên nhân khiến phân bón giả, kém chất lượng vẫn 'hoành hành' thị trường
- ·Của nhà cũng trộm
- ·Bắc Ninh tịch thu gần 3.000 linh kiện quạt điện nhập lậu
- ·Người trẻ chuộng thức ăn nhanh
- ·Vàng bạc Kim Quang QB bị xử phạt do bày bán trang sức không rõ nguồn gốc
- ·Ba 'điểm lời' giúp VF 7 bỏ xa đối thủ trong phân khúc C
- ·Điện Biên: Xử phạt 209 vụ vi phạm về buôn lậu, gian lận thương mại
- ·Vụ DN 'đòi nợ' được giải quyết, cao tốc QL45
- ·‘Nhựa sống’ thân thiện với môi trường chứa đựng mầm mống hủy diệt của chính nó
- ·Người dân lưu ý phòng ngừa bệnh tay chân miệng đang có chiều hướng gia tăng tại phía Nam
- ·Xu hướng sử dụng sản phẩm hữu cơ ngày càng tăng
- ·Lý do dừng đấu giá giữa chừng biển số ô tô 65A
- ·Hà Nội xử lý 2.211 vụ vi phạm về buôn lậu và gian lận thương mại chỉ trong tháng 7/2024