【lịch bóng đá giao hữu hôm nay】'Luật rừng' là có hại, nhưng một 'rừng luật' xung đột thiệt hại còn nhiều hơn
Theậtrừnglàcóhạinhưngmộtrừngluậtxungđộtthiệthạicònnhiềuhơlịch bóng đá giao hữu hôm nayo tờ trình của Ủy ban Thường vụ Quốc hội về dự kiến Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2023, điều chỉnh Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2022: Dự kiến Chương trình năm 2022: Tại kỳ họp thứ 3 (tháng 5/2022): trình Quốc hội thông qua 5 luật, 4 nghị quyết; cho ý kiến 6 dự án luật. Tại kỳ họp thứ 4 (tháng 10/2022): trình Quốc hội thông qua 7 luật (gồm 1 luật theo quy trình tại một kỳ họp mới được bổ sung, 6 luật đã có trong Chương trình); cho ý kiến 7 dự án luật. Dự kiến Chương trình năm 2023: Tại kỳ họp thứ 5 (tháng 5/2023): trình Quốc hội thông qua 6 luật đã được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4 (gồm: Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng (sửa đổi); Luật Giao dịch điện tử (sửa đổi), Luật Giá (sửa đổi), Luật Đấu thầu (sửa đổi), Luật Hợp tác xã (sửa đổi), Luật Phòng thủ dân sự) và Nghị quyết về Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2024. Đồng thời, cho ý kiến 6 dự án luật gồm: Luật Đất đai (sửa đổi) (đã được Quốc hội cho ý kiến tại kỳ họp thứ 4); Luật Viễn thông (sửa đổi); Luật Tài nguyên nước (sửa đổi); Luật Quản lý, bảo vệ công trình quốc phòng và khu quân sự; Luật Nhà ở (sửa đổi); Luật Kinh doanh bất động sản (sửa đổi). Tại kỳ họp thứ 6 (tháng 10/2023): trình Quốc hội thông qua 6 luật đã được cho ý kiến tại kỳ họp thứ 5; cho ý kiến 2 dự án luật (Luật Lưu trữ (sửa đổi) và Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận về vấn đề này, ĐB Trương Trọng Nghĩa (TP.HCM) đề nghị một nguyên tắc xuyên suốt công tác lập pháp của Quốc hội, đó là "khi chấp thuận đưa bất kỳ một sáng kiến lập pháp nào, hay làm mới, sửa đổi, bổ sung một đạo luật, trước khi đưa vào chương trình lập pháp của Quốc hội, đề nghị Quốc hội phải buộc tổ chức, cơ quan đề xuất có bản đối chiếu, phân tích và đánh giá hai cực "phí tổn và lợi ích" của dự án luật đó". Với lý do, khi làm mới hay bổ sung, sửa đổi một đạo luật, có rất nhiều loại phí tổn. Ông nêu, đó là phí tổn của quá trình xây dựng đề án luật, của quá trình soạn thảo luật, thông qua luật, rồi thực hiện luật. Các cơ quan của Quốc hội cũng cần mời các chuyên gia phản biện chuyên môn, chuyên sâu, nhất là về so sánh phí tổn - lợi ích như nêu trên. Cho đến nay, khi đề xuất các sáng kiến lập pháp hay dự án luật, trong phần đánh giá tác động, các thông tin về phí tổn thường bị xem nhẹ, không đánh giá hết, hoặc đánh giá rất chung chung, chủ yếu nói đến cái lợi, mà cũng chỉ nói một chiều, rất khó để các đại biểu, nhất là các đại biểu không chuyên ngành, có đủ thông tin để đánh giá hay phản biện. Ông đánh giá: "Có những đạo luật ra đời thuận tiện cho cơ quan quản lý nhà nước, nhưng rất bất tiện cho người dân. Có đạo luật bị rơi vào quên lãng, hoặc chỉ vận hành như một loại chính sách, hay biện pháp hành chính, không phải là một đạo luật đúng nghĩa. Có những lĩnh vực cần pháp điển hóa (hình thức hệ thống hoá pháp luật - PV), nghĩa là làm chung một đạo luật đầy đủ các bộ phận liên quan nhau để tránh chồng chéo, xung đột và để thuận tiện cho người dân thì không nên chia cắt thành nhiều luật, lợi sẽ bất cập hại". Ông cũng cho rằng, có những vấn đề chỉ cần một nghị quyết của Quốc hội, hay một nghị định của Chính phủ là đủ để điều chỉnh, thậm chí hiệu quả điều chỉnh cao hơn, thì không nên làm luật. Khi đầu tư hay làm ăn với Việt Nam, nước ngoài thường thuê chuyên gia nghiên cứu, đánh giá môi trường pháp lý của Việt Nam rất kỹ trước khi quyết định. Môi trường pháp lý của Việt Nam (làm luật, thi hành luật và xét xử của tòa án) cũng luôn được quốc tế xếp hạng và không phải thứ hạng cao. Ông dẫn chứng, có chuyên gia nhận xét: "Chúng ta tăng trưởng kinh tế khá cao, xuất khẩu nhiều, thu hút đầu tư nhiều, qui mô kinh tế lớn hơn nhiều nước ASEAN, thậm chí lớn hơn Singapore là nước phát triển nhất trong ASEAN, nhưng dân ta vẫn nghèo hơn họ rất nhiều". Theo ĐB, một trong những nguyên nhân là do nhà nước, doanh nghiệp và người dân phải chịu phí tổn quá nhiều, và quá nhiều loại phí tổn, trong đó có phí tổn của công tác lập pháp, lập quy, ban hành chính sách, quy định, hay nói rộng hơn, là phí tổn do công tác xây dựng thể chế có hiệu quả thấp. Dẫn ý từ câu nói của Bác Hồ "Cái gì có lợi cho dân thì hết sức làm, có hại cho dân thì hết sức tránh", ông Nghĩa cho rằng: "Luật rừng là có hại, nhưng một rừng luật với hiệu quả, chất lượng kém, chồng chéo, xung đột gây ách tắc thì thiệt hại còn nhiều hơn". Cho nên ông đề nghị Quốc hội, UB Thường vụ Quốc hội vận dụng các di huấn này khi xem xét các sáng kiến lập pháp và các dự án luật. Làm như vậy, công tác lập pháp của Quốc hội sẽ vất vả hơn, nhưng chất lượng và hiệu quả sẽ cao hơn, nhân dân và doanh nghiệp trong và ngoài nước sẽ hài lòng hơn. ĐB Lê Thanh Vân (Cà Mau) cũng kiến nghị thành phần ban soạn thảo phải mở rộng hơn, chú trọng đến các nhà khoa học, đặc biệt là đối tượng chịu sự điều chỉnh của pháp luật. Quy định của pháp luật tác động đến họ thì phải để cho họ lên tiếng chứ không thể để cho những người nắm giữ công cụ được quyền sửa đổi các công cụ, còn đối tượng tác động của những công cụ đó lại không được lên tiếng. Ông lưu ý, đặc biệt, phải lấy ý kiến nhân dân rộng rãi. "Luật Trưng cầu dân ý có rồi nhưng không sử dụng đến. Đối với những đạo luật tác động đến đời sống nhân dân thì cần phải trưng cầu dân ý chứ không phải hình thức, nhỏ hẹp như vừa qua...", ông cho biết. ĐB cũng thấy cần tăng cường việc giám sát việc phát hành các văn bản quy phạm pháp luật để kiểm tra lại các quy định mà Quốc hội thông qua và kiểm tra việc tổ chức thực hiện các đạo luật. Về chương trình xây dựng pháp luật 2023, ĐB Vân đề nghị không đưa vào chương trình làm luật những đạo luật mà Quốc hội khoá XIV đã không tán thành. Giải trình sau đó, Bộ trưởng Tư pháp Lê Thành Long nhấn mạnh, Chính phủ, Thủ tướng nhiệm kỳ này chú trọng công tác xây dựng thể chế, số lượng các cuộc họp về công tác này cũng rất nhiều, cách làm cũng có điểm khác, là sự cố gắng lớn của Chính phủ và nhận được sự đồng thuận của Ủy ban Thường vụ Quốc hội. Đề cập các dự án luật (gồm dự án Luật Lực lượng tham gia bảo vệ an ninh, trật tự cơ sở; dự án Luật Bảo đảm an toàn giao thông đường bộ và dự án Luật Giao thông đường bộ (sửa đổi)), ông Lê Thành Long cho biết, Ủy ban Thường vụ Quốc hội nhiệm kỳ trước giao Chính phủ tiếp tục hoàn thiện và các bước đang được tiến hành để xin ý kiến cấp thẩm quyền trước khi trình Ủy ban Thường vụ Quốc hội xem xét đưa vào chương trình. Trần Thường - Thu Hằng Quan điểm xây dựng pháp luật có sự thay đổi căn bản, xác định trọng tâm là bảo đảm quyền, lợi ích chính đáng của người dân, doanh nghiệp thay vì phục vụ cho công tác quản lý nhà nước....Trọng tâm của xây dựng pháp luật là bảo đảm quyền lợi nhân dân
相关推荐
-
Khắc phục những sai sót trong cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
-
Pháp luật tương thích gần như toàn bộ các cam kết trong EVFTA về hải quan
-
Lào Cai: Tập trung hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho DN bị ảnh hưởng dịch Covid
-
Thẻ ATM ngân hàng không dùng trong bao lâu thì bị khóa?
-
Phục tráng giống lúa Huyết Rồng
-
Bà Dương Thị Thu Hằng được giao phụ trách Cục Thuế Lào Cai
- 最近发表
-
- Soi kèo phạt góc Fiorentina vs Napoli, 0h00 ngày 5/1
- Hà Nội: Tăng cường thu nợ thuế và thu từ đất để bù đắp hụt thu do dịch
- Nhập khẩu máy móc, thiết bị tăng cao
- Không thực hiện giao dịch mà tài khoản ngân hàng bị trừ tiền
- Giảm tối thiểu 20% công chức, viên chức hưởng lương từ ngân sách nhà nước
- Phụ tùng và vật tư dùng cho máy bay thuộc nhóm 98.20
- Chủ tịch Quốc hội tiếp lãnh đạo một số doanh nghiệp lớn của Singapore
- Viết nên câu chuyện Việt Nam trong kỷ nguyên mới
- Chi trả gộp 2 tháng lương hưu trước tết
- Hà Tĩnh: Ứng dụng công nghệ, hỗ trợ người nộp thuế trong bối cảnh dịch bệnh
- 随机阅读
-
- Ngày 6/1: Giá heo hơi biến động nhẹ tại thị trường phía Nam
- Ngành cao su đẩy mạnh xúc tiến thương mại vượt khó
- Ngân hàng có trách nhiệm hỗ trợ doanh nghiệp nộp thuế, hoàn thuế điện tử
- Miễn thuế nhập khẩu khi tái nhập máy móc thiết bị theo hợp đồng thuê mượn
- Cựu Tổng giám đốc Sàn giao dịch tiền ảo Mt.Gox bị bắt tại Nhật
- Bộ Công Thương họp thẩm định lần thứ nhất Đề án Quy hoạch phát triển năng lượng quốc gia
- Hợp tác quốc phòng là trụ cột trong quan hệ đối tác chiến lược Việt Nam
- Công chức thuế phải cam kết không tham nhũng, hối lộ dưới mọi hình thức
- Samsung thu hồi trên 90% điện thoại Note 7 ở Hàn Quốc, EU và Mỹ
- 93% doanh nghiệp sẽ được gia hạn nộp thuế do dịch Covid
- Quảng Ngãi: Dự kiến hụt thu ngân sách 6.510 tỷ đồng bởi dịch Covid
- 8 tháng, TKV đạt doanh thu 69.845 tỷ đồng
- Chuỗi sự kiện VNG Ironman 70.3 Việt Nam đã có phiên bản online
- Nơi dùng lá mua bán đồ ăn độc nhất Việt Nam
- Dồn dập báo tin kỷ lục, xuất khẩu nông sản gom 50 tỷ USD
- Ngành điện nỗ lực chống nắng
- Tăng vốn điều lệ lên 8.202,6 tỷ đồng, Generali Việt Nam khẳng định cam kết phát triển bền vững
- Phó Thủ tướng Thường trực Chính phủ Nguyễn Hòa Bình tiếp xúc cử tri Bắc Giang
- Hà Nội: Đã tiếp nhận 11.000 giấy đề nghị gia hạn nộp thuế và tiền thuê đất
- Viết nên câu chuyện Việt Nam trong kỷ nguyên mới
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Niềm vui trúng mùa
- Tổng thu ngân sách cả nước năm 2020 vượt hơn 175 nghìn tỷ đồng
- Hoàn thành chỉ tiêu thuế đầu năm
- Thêm quyền lợi để hạn chế rút bảo hiểm xã hội một lần
- Ưu tiên chất lượng trong xây dựng sản phẩm OCOP
- Tìm thấy thi thể 2 nữ sinh bị đuối nước tại Bù Đốp
- Cà Mau hiện có 10 đô thị loại V
- Cống Trùm Thuật Nam sau 1 năm vẫn chưa khắc phục sự cố nước mặn tràn
- Thủ tướng chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ xây dựng, ban hành văn bản thi hành 4 Luật
- Thả 2,5 triệu con giống tái tạo nguồn lợi thuỷ sản