搜索

【tỷ lệ cá cược bóng đá số】Cho vay tín chấp có tạo sức mạnh cho doanh nghiệp Việt?

发表于 2025-01-11 01:53:28 来源:Empire777

KC

Lễ khởi công xây dựng bến cảng tổng hợp Vĩnh Tân (Bình Thuận),ínchấpcótạosứcmạnhchodoanhnghiệpViệtỷ lệ cá cược bóng đá số một trong những cảng được đầu tư bởi doanh nghiệp tư nhân là Tập đoàn Thái Bình Dương.

Đây là chủ đề cuộc trao đổi mới đây của phóng viên TBTCVN với ông Phan Văn Quý, Chủ tịch Hội đồng quản trị, Công ty cổ phần Tập đoàn Thái Bình Dương.

PV: Thưa ông, lãi suất cho vay hiện đang giảm khá mạnh so với vài năm trước đây, các ngân hàng cũng đang muốn thúc đẩy tín dụng. Tuy nhiên, nhiều DN cho biết họ vẫn rất khó tiếp cận vốn ngân hàng. Vậy vướng mắc chính là ở đâu?

Ông Phan Văn Quý:Có nhiều nguyên nhân, nhưng tôi cho rằng một trong những vướng mắc lớn nhất là những ràng buộc về pháp lý đối với nhà quản lý ngân hàng và quy trình thủ tục cho vay. Cuối năm ngoái, Thủ tướng đã chỉ đạo và Thống đốc Ngân hàng Nhà nước đã yêu cầu thúc đẩy cho vay tín chấp. Tuy nhiên, một số quy định hiện nay trong các luật như hình sự, tố tụng hình sự đang “kìm chân” các ông chủ ngân hàng. Lâu nay, chúng ta vẫn quen cho vay dựa vào thế chấp, nay cho vay tín chấp, nếu có vấn đề xảy ra, người quyết định cho vay rất dễ vướng vào tội hình sự. Đây là một vấn đề tôi đã nhiều lần đề cập tại các diễn đàn về kinh tế, và hy vọng lần này sẽ được khắc phục khi Quốc hội bàn về sửa đổi nhiều Luật Hình sự.

PV: Nhưng việc “cởi trói”, tăng cường cho vay tín chấp nếu không cẩn thận cũng dễ dẫn đến nợ xấu, thất thoát hay sử dụng vốn sai mục đích?

Cho vay tín chấp có tạo sức mạnh cho doanh nghiệp Việt?
 Không phải cứ có thế chấp là không có nợ xấu, quan trọng là tính hiệu quả của đồng tiền. Ngân hàng sẽ xem xét cho vay bằng uy tín của DN, bằng tính khả thi của dự án.   Ông Phan Văn Quý

Ông Phan Văn Quý:Tất nhiên, cùng với việc tháo gỡ các vướng mắc, cho vay tín chấp phải gắn với cách quản lý chặt chẽ, bài bản. Không phải cứ có thế chấp là không có nợ xấu, quan trọng là tính hiệu quả của đồng tiền. Ngân hàng sẽ xem xét cho vay bằng uy tín của DN, bằng tính khả thi của dự án. Ngân hàng cũng phải đổi mới cách quản lý theo dòng tiền, có nghĩa là tiền vào dự án chỉ được chuyển cho nhà cung cấp, không chuyển tiền trực tiếp…

Ví dụ như trước đây, chúng tôi có làm việc với một DN Hàn Quốc, họ vay tiền của ngân hàng Hàn Quốc. Ngân hàng này cử người tham gia vào điều hành dự án, khi cần chi tiền, đại diện ngân hàng sẽ xét duyệt và chuyển trực tiếp cho bên B. Chi phí điều hành bộ máy cũng được xác định theo tỷ lệ % theo thông lệ quốc tế, và chuyển theo tiến độ nên rất chặt chẽ, không thể lợi dụng sử dụng sai mục đích.

Nếu các bên đều làm nghiêm túc, bài bản thì sẽ chắc chắn hai bên sẽ tìm được tiếng nói chung. Ban đầu có thể chưa quen, nhưng sau đó khi đã vào guồng sẽ thấy rất hợp lý, hiệu quả.

PV: Tuy nhiên, cách làm như ông đề cập thường phù hợp với DN lớn, dự án lớn, có vẻ chưa phù hợp nếu áp dụng với DN nhỏ, bộ máy quản lý chưa chuyên nghiệp?

Ông Phan Văn Quý:Việc này sẽ có tác động dây chuyền, dòng vốn lớn chảy thì vốn nhỏ cũng được khơi thông. Lâu nay chúng ta thường nói về hỗ trợ DN vừa và nhỏ mà chưa nói nhiều đến các DN lớn. Họ chính là những đầu tàu, làm ra các dự án lớn, từ đó gói thầu phụ sẽ do DN nhỏ thực hiện. Với các nhà máy lớn thì công nghiệp phụ trợ là DN nhỏ đứng ra cung cấp.

Với DN nhỏ, để làm một dự án là rất khó khăn. Nhưng với DN lớn, điều này dễ dàng hơn bởi họ có kinh nhiệm, có uy tín, bộ máy chuyên nghiệp. Chính dự án lớn lại tạo việc làm cho DN nhỏ, cho nhiều người lao động.

Lâu nay, thường DN nhà nước mới được cho vay tín chấp, còn DN tư nhân phải có thế chấp. Nhưng với các DN tư nhân lớn, họ đã có quá trình kinh nghiệm tích lũy, xây dựng uy tín nhiều năm, họ sẽ không dễ dàng đánh mất thương hiệu của mình. Trước nay, nhiều DN sống bằng vốn tự có, hoặc phải dùng tài sản thế chấp mới có tiền đầu tư, nên chỉ phát triển đến một mức độ nào đó rồi dừng. Để phát triển mạnh hơn, họ cần nguồn vốn lớn.

PV: Như vậy, theo ông, để thúc đẩy tín dụng, thúc đẩy phát triển kinh tế, nguồn vốn nên được hướng đến các DN lớn, cụ thể là DN tư nhân lớn?

Ông Phan Văn Quý: Theo tôi, nền kinh tế của chúng ta đang có rất nhiều cơ hội phát triển, nhất là khi Nhà nước đang kêu gọi vốn xã hội, đầu tư vào cơ sở hạ tầng. Nếu DN trong nước chậm chân, DN FDI với nguồn vốn dồi dào vào sẽ lấy mất cơ hội này. Chúng ta cũng có thể liên doanh với nước ngoài để đầu tư.

Tôi biết có những DN lớn phải đi vay quỹ nước ngoài với lãi suất gấp 3 lần mức lãi suất trong nước. Họ không cần thế chấp mà đánh giá bằng uy tín, dự án và họ cho vay với lãi suất cao. Trong khi đó, ngân hàng của chúng ta dư tiền mà không cho vay được. Một DN nhỏ và vừa có thể vay 1, 2 tỷ đồng nhưng DN lớn vay đến hàng trăm tỷ, tác động lan tỏa sẽ lớn hơn rất nhiều lần.

Tất nhiên, ban đầu việc này có thể chưa quen lắm với một số ngân hàng, nhưng đây là việc rất phổ biến theo thông lệ quốc tế, chúng ta hoàn toàn có thể áp dụng. Khi đó, việc tái cấu trúc ngân hàng cũng được thúc đẩy, DN sẽ bớt khó khăn và phát triển mạnh hơn.

PV: Xin cảm ơn ông! ./.

Hoàng Yến

随机为您推荐
版权声明:本站资源均来自互联网,如果侵犯了您的权益请与我们联系,我们将在24小时内删除。

Copyright © 2016 Powered by 【tỷ lệ cá cược bóng đá số】Cho vay tín chấp có tạo sức mạnh cho doanh nghiệp Việt?,Empire777   sitemap

回顶部