【kq bóng đá thổ nhĩ kỳ】Nghị quyết của Quốc hội về hoạt động chất vấn lĩnh vực VHTTDL tại Kỳ họp thứ 7
VHO - Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn đã ký chứng thực Nghị quyết số 141/2024/QH15 của Quốc hội về hoạt động chất vấn tại Kỳ họp thứ 7,ịquyếtcủaQuốchộivềhoạtđộngchấtvấnlĩnhvựcVHTTDLtạiKỳhọpthứkq bóng đá thổ nhĩ kỳ Quốc hội khóa XV, trong đó có lĩnh vực Văn hoá, Thể thao và Du lịch.
Theo đó, Quốc hội thống nhất đánh giá, sau 2,5 ngày làm việc nghiêm túc, dân chủ, trách nhiệm, tinh thần xây dựng cao, phiên chất vấn và trả lời chất vấn tại Kỳ họp thứ 7 đã thành công tốt đẹp, thu hút được sự quan tâm của Nhân dân và cử tri cả nước. Quốc hội ghi nhận những nỗ lực, cố gắng của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang bộ, Kiểm toán Nhà nước trong thực hiện chức năng, nhiệm vụ trên các lĩnh vực, đạt được nhiều kết quả tích cực, góp phần quan trọng vào sự phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Qua chất vấn, Quốc hội nhận thấy vẫn còn một số tồn tại, hạn chế và bất cập cần khắc phục trong công tác quản lý nhà nước đối với các lĩnh vực. Quốc hội cơ bản tán thành với các giải pháp, cam kết mà Bộ trưởng các Bộ: TN&MT; Công Thương; VHTTDL; Tổng Kiểm toán Nhà nước và các thành viên khác của Chính phủ đã báo cáo tại phiên chất vấn.
Đồng thời, Quốc hội yêu cầu Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, cơ quan ngang Bộ, Kiểm toán Nhà nước và các cơ quan liên quan tập trung thực hiện một số nội dung.
Đối với lĩnh vực Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Quốc hội yêu cầu tổ chức thực hiện hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp về Văn hoá trong các chương trình mục tiêu quốc gia, các chương trình, đề án đã được ban hành, nhất là bảo tồn và phát triển các giá trị, bản sắc văn hóa truyền thống tốt đẹp của các dân tộc thiểu số gắn với phát triển du lịch.
Tiếp tục rà soát, hoàn thiện chính sách, pháp luật về Văn hóa; tập trung hoàn thiện dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi), trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 8. Đầu tư có trọng tâm, trọng điểm để bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, ngăn ngừa nguy cơ mai một văn hóa của các dân tộc thiểu số, đặc biệt là các dân tộc thiểu số rất ít người và phát triển mạng lưới thiết chế văn hóa, thể thao, chú trọng hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao ở cơ sở. Tăng cường đầu tư gắn với đổi mới nội dung, nâng cao chất lượng, hiệu quả các hoạt động văn hóa, thể thao, du lịch vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Rà soát, hoàn thiện cơ chế, chính sách về tuyển chọn, đào tạo, sử dụng, thu hút nguồn nhân lực trong các lĩnh vực nghệ thuật, đặc biệt trong lĩnh vực nghệ thuật đặc thù. Khẩn trương sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện các chính sách về chế độ tiền lương, phụ cấp nghề, chế độ bồi dưỡng đối với người làm việc trong lĩnh vực nghệ thuật biểu diễn. Tiếp tục triển khai hiệu quả các đề án đào tạo, bồi dưỡng nhân lực văn hóa nghệ thuật đã được phê duyệt. Tăng cường hợp tác quốc tế với các đối tác có năng lực, uy tín về đào tạo nghệ thuật, đẩy mạnh việc phổ biến tác phẩm của Việt Nam ra nước ngoài.
Thực hiện nghiêm Kết luận số 70-KL/TW ngày 31.1.2024 của Bộ Chính trị về phát triển thể dục, thể thao trong giai đoạn mới. Khẩn trương ban hành Chiến lược phát triển sự nghiệp thể dục, thể thao Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045 và Quy hoạch mạng lưới cơ sở văn hóa và thể thao thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Xây dựng chiến lược, kế hoạch dài hạn, đồng bộ, đầu tư trọng tâm, trọng điểm phát triển thể thao chuyên nghiệp, thể thao thành tích cao; hoàn thiện hệ thống phát hiện, đào tạo, bồi dưỡng, chăm sóc sức khỏe, y tế đối với đội ngũ huấn luyện viên, vận động viên trình độ quốc gia, quốc tế, nhất là đối với các môn thể thao Olympic trọng điểm.
Sửa đổi, bổ sung chế độ, chính sách đào tạo, bồi dưỡng tập luyện và các ưu đãi khác đối với vận động viên, huấn luyện viên tài năng, nhân tài trong lĩnh vực thể dục, thể thao và vận động viên sau thời kỳ thi đấu đỉnh cao, chuyên nghiệp. Tôn vinh và đãi ngộ xứng đáng các vận động viên xuất sắc. Có giải pháp hỗ trợ đào tạo, chuyển đổi nghề cho vận động viên sau khi kết thúc thời kỳ thi đấu đỉnh cao. Khuyến khích phát triển thể dục, thể thao quần chúng, chú trọng xây dựng nơi vui chơi, luyện tập thể dục thể thao cộng đồng. Khẩn trương có giải pháp tháo gỡ về cơ chế, chính sách, phát huy hiệu quả hoạt động của Khu Liên hợp thể thao quốc gia. Xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật, tham nhũng, tiêu cực trong lĩnh vực thể dục, thể thao.
Sơ kết việc thực hiện Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 16.1.2017 của Bộ Chính trị về phát triển du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và việc thực hiện Luật Du lịch số 09/2017/QH14. Triển khai thực hiện Quy hoạch hệ thống du lịch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2045.
Xây dựng thương hiệu du lịch quốc gia, thương hiệu du lịch vùng và thương hiệu điểm đến du lịch gắn với bảo vệ môi trường, tài nguyên thiên nhiên, văn hóa, truyền thống, nét đẹp đất nước, con người Việt Nam; nâng cao chất lượng, sức cạnh tranh của du lịch Việt Nam, đẩy mạnh thu hút du khách quốc tế.
Đổi mới và thực hiện tốt chính sách, nhiệm vụ về phát triển sản phẩm du lịch mới, nhất là các đề án về phát triển sản phẩm du lịch đêm tại các địa bàn trọng điểm, du lịch cộng đồng nông nghiệp, nông thôn.
Đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng, quản lý chặt chẽ, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong lĩnh vực du lịch. Đẩy mạnh và thực hiện hiệu quả chuyển đổi số trong ngành du lịch. Đổi mới nội dung, phương thức, nâng cao hiệu quả xúc tiến, quảng bá du lịch; đẩy mạnh truyền thông về chính sách thị thực mới của Việt Nam. Có giải pháp khắc phục các tồn tại, hạn chế, nâng cao hiệu quả sử dụng ngân sách nhà nước, phát huy vai trò của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch.
Cùng với lĩnh vực Văn hoá, Thể thao và Du lịch, Nghị quyết của Quốc hội cũng quyết nghị các lĩnh vực Tài nguyên và Môi trường, Công thương, Kiểm toán.
本文地址:http://game.marimbapop.com/news/761a298549.html
版权声明
本文仅代表作者观点,不代表本站立场。
本文系作者授权发表,未经许可,不得转载。