Empire777Empire777

【kèo nhà xuyên tâm】Việt Nam là nước khai thác tốt nhất Hiệp định CPTPP để vào thị trường Canada

Hạn ngạch thuế quan đối với hàng dệt may xuất khẩu sang Mê-hi-cô năm 2023 theo Hiệp định CPTPP Thị trường nào trong khối thị trường CPTPP đang mua cá tra nhiều nhất của Việt Nam?ệtNamlànướckhaitháctốtnhấtHiệpđịnhCPTPPđểvàothịtrườkèo nhà xuyên tâm

Lợi thế từ CPTPP

Ngày 24/10, Bộ Thương mại, Việc làm và Phát triển kinh tế tỉnh bang Ontario đã phối hợp với Thương vụ Việt Nam tại Canada tổ chức Hội thảo sơ kết 5 năm thực hiện Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) đồng thời thúc đẩy thương mại và đầu tư vào Việt Nam.

Việt Nam là nước khai thác tốt nhất Hiệp định CPTPP để vào thị trường Canada

Ảnh: Hồng Đạt/TTXVN

Tại hội thảo, Đại sứ Việt Nam tại Canada Phạm Vinh Quang cho biết, Việt Nam và Canada là thành viên của CPTPP, khối thương mại đại diện cho 500 triệu người với GDP khoảng 13,5 nghìn tỷ CAD, đã mang lại những cơ hội mới cho quan hệ kinh tế, thương mại và đầu tư giữa hai nước. Bằng cách tận dụng các Hiệp định thương mại tự do (FTA), đặc biệt là CPTPP và FTA ASEAN-Canada đang được đàm phán, hai bên có thể khai thác toàn bộ tiềm năng của khu vực sôi động này và tạo nền tảng cho sự tăng trưởng và thịnh vượng chung.

Chủ tịch Hội doanh nhân Canada gốc Hoa Yvonne Chan cũng cho rằng có rất nhiều cơ hội để Canada và Việt Nam hợp tác cùng nhau, đặc biệt là việc tận dụng Việt Nam như cửa ngõ để vào ASEAN. Việt Nam, với tư cách là một thành viên tích cực của ASEAN, đang là trung tâm của một khu vực hội nhập nhanh chóng với hơn 680 triệu người tiêu dùng. Cộng đồng Kinh tế ASEAN đang mang đến một thị trường rộng lớn với những cơ hội đa dạng trên nhiều lĩnh vực.

Tham tán thương mại, Thương vụ Việt Nam tại Canada - bà Trần Thu Quỳnh đánh giá, Ontario là tỉnh bang đóng góp tới 40% GDP của Canada và cũng là nơi tập trung những tập đoàn cũng quỹ đầu tư lớn. "Thông qua hội thảo, các tập đoàn, quỹ đầu tư của Canada sẽ quan tâm nhiều hơn tới Việt Nam và thông qua Việt Nam để tiếp cận thị trường ASEAN" -bà Quỳnh cho hay.

Kể từ khi Hiệp định CPTPP có hiệu lực, Thương vụ Việt Nam tại Canada cho biết, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Canada đã tăng gần 60%, từ mức 3.8 tỷ USD năm 2018 lên trên 6 tỷ USD năm 2021. Theo đánh giá của bà Trần Thu Quỳnh, trong số các nước thành viên của CPTPP, Việt Nam là nước đã khai thác tốt nhất Hiệp định để vào thị trường Canada.

Theo đó, với lợi thế cạnh tranh do được hưởng thuế nhập khẩu ưu đãi (cắt giảm thuế quan đến 94%), các doanh nghiệp Canada ngày càng quan tâm và có sự nhận biết tốt hơn về sản phẩm và năng lực sản xuất của Việt Nam. Trong chiến lược mua hàng của các doanh nghiệp Canada, Việt Nam đang nổi lên mạnh mẽ nhờ yếu tố “ổn định, có thể dự báo và giá thành rẻ”. “Ở chiều ngược lại, các doanh nghiệp Việt Nam cũng ngày càng biết tận dụng các FTA để khai phá thị trường nước ngoài, thể hiện qua tỷ lệ doanh nghiệp hiểu về CPTPP và sử dụng form C/O mẫu CPTPP ngày càng tăng qua các năm”- bà Trần Thu Quỳnh cho hay.

Cải thiện năng lực xuất khẩu vào thị trường

Thời gian qua, Thương vụ Việt Nam thông tin, ngoài các mặt hàng chúng ta vốn có thế mạnh vào thị trường như dệt may, da giày, kể từ sau CPTPP, nhiều mặt hàng công nghiệp nội địa của Việt Nam như đồ gỗ nội thất, đèn chiếu sáng, đồ chơi, dụng cụ thể thao, sắt thép, các sản phẩm từ cao su, nhựa, nhôm, thuỷ tinh… đều có tốc độ tăng trưởng rất cao.

Đáng chú ý, Thương vụ Việt Nam tại Canada thông tin, thị trường Canada còn có nhu cầu lớn với một số lĩnh vực mặt hàng rất tiềm năng của Việt Nam như: Dây cáp điện và các thiết bị điện nhỏ (đèn, ổ cắm, dây nối…); sản phẩm nhựa gia dụng, túi nhựa và đồ chơi; sản phẩm giấy và carton; trang sức; cửa nhôm nhựa và cửa sổ cuốn; dược mỹ phẩm hữu cơ và dầu thơm, thủ công mỹ nghệ, thuỷ tinh, gốm sứ gia dụng và vệ sinh…

Tuy nhiên, thị trường Canada là một thị trường tiêu chuẩn cao, có nhiều đối thủ cạnh tranh cùng quan tâm đến thị trường, không chỉ từ trong khối CPTPP mà phải kể đến các doanh nghiệp từ Nam Mỹ. Khoảng cách địa lý, tiêu chuẩn cao, chi phí quảng bá thâm nhập thị trường cao, giá vận chuyển cao… đều là những yếu tố khiến các doanh nghiệp của Việt Nam khó cạnh tranh thâm nhập thị trường.

Trở ngại hơn, bà Trần Thu Quỳnh chỉ rõ đó là các doanh nghiệp quy mô nhỏ đặc biệt khó có khả năng tiếp cận vì không đủ năng lực đảm bảo cung hàng. Thêm vào đó, mức độ nhận thức của người tiêu dùng Canada đối với chất lượng sản phẩm của Việt Nam vẫn còn thấp. Tính “ì” trong văn hoá kinh doanh của người Canada tương đối lớn đều là những rào cản ngăn hàng hoá Việt Nam thâm nhập thị trường.

Tới đây, để khai thác tốt hơn nữa Hiệp định CPTPP, cải thiện năng lực xuất khẩu vào thị trường Canada, các doanh nghiệp, Thương vụ Việt Nam tại Canada khuyến nghị, doanh nghiệp cần quan tâm hơn nữa đến việc tìm hiểu thị trường, tìm hiểu thị hiếu và quy định của sở tại; chủ động nâng cao chất lượng, tiêu chuẩn; sáng tạo mẫu mã và mở rộng quy mô sản xuất. Đặc biệt, ngoài đảm bảo tính cạnh tranh về giá, chúng ta phải chú ý đến các quy tắc xuất xứ, các giá trị về môi trường và thương mại công bằng trong kinh doanh và đảm bảo nguồn cung ổn định.

Bà Trần Thu Quỳnh nhấn mạnh, khai thác các FTA nói chung và CPTPP nói riêng không chỉ là khai thác các ưu đãi về thuế để nhằm thúc đẩy xuất khẩu ngắn hạn mà Việt Nam và Canada có nhiều lợi thế bổ trợ để cùng khai thác. Các doanh nghiệp cần nhằm vào những cơ hội lớn hơn như là sự kết nối sản xuất, đầu tư, công nghệ, thương hiệu giữa hai nước để tạo ra chuỗi giá trị cao hơn. Đặc biệt, các doanh nghiệp cần quan tâm đến các cơ hội tham gia mua sắm chính phủ, đấu thầu chính phủ, hợp tác PPP ở nước ngoài mà CPTPP mang lại.

Ngoài ra, là nước có mạng lưới các Hiệp định thương mại tự do rộng khắp, Canada quan tâm thúc đẩy các doanh nghiệp tận dụng lợi thế của các Hiệp định thương mại tự do (nguyên tắc xuất xứ cộng gộp) để xuất khẩu và hợp tác sản xuất. Hai bên có nhiều tiềm năng để kết nối sản xuất, hợp tác gia công OEM cho các thương hiệu Canada, sử dụng nguyên liệu từ Việt Nam, sản xuất tại Việt Nam cho Canada để xuất khẩu đi thị trường nước thứ ba (vào CPTPP và ASEAN (triển vọng Canada-ASEAN FTA).

Hợp tác trong lĩnh vực logistics, kho vận và điều hành container theo Thương vụ Việt Nam tại Canada cũng cần đẩy mạnh giữa hai nước. Hiện nay, tình trạng thiếu container đã đẩy mức giá vận chuyển lên cao ở cả Canada và Việt Nam, gây ảnh hưởng đến năng lực xuất khẩu của cả hai nước. Canada cũng quan tâm hợp tác với Việt Nam để nâng cao hiệu suất năng lực vận tải của hai nước, nhất là khả năng mở tuyến vận chuyển trực tiếp giữa hai bờ Thái Bình Dương. "Nếu doanh nghiệp hai nước có thể tận dụng tốt quy tắc chuyển vận, hàng hoá của Canada vào ASEAN và ngược lại của Việt Nam vào Bắc Mỹ sẽ dễ cạnh tranh hơn nữa về"- bà Trần Thu Quỳnh lưu ý.

赞(8277)
未经允许不得转载:>Empire777 » 【kèo nhà xuyên tâm】Việt Nam là nước khai thác tốt nhất Hiệp định CPTPP để vào thị trường Canada