您的当前位置:首页 > Cúp C1 > 【cách bắt lô an quanh năm】Khảo sát về thi hành Luật Bình đẳng giới tại Hậu Giang 正文

【cách bắt lô an quanh năm】Khảo sát về thi hành Luật Bình đẳng giới tại Hậu Giang

时间:2025-01-10 20:57:03 来源:网络整理 编辑:Cúp C1

核心提示

(HG) - Ngày 13-6, Đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và X cách bắt lô an quanh năm

(HG) - Ngày 13-6,ảostvềthihnhLuậtBnhđẳnggiớitạiHậcách bắt lô an quanh năm Đoàn công tác của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội do bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, làm Phó Trưởng đoàn đã đến khảo sát về thi hành Luật Bình đẳng giới trên địa bàn tỉnh.

Bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, phát biểu tại buổi làm việc. Ảnh: BÍCH CHÂU

Theo báo cáo, 15 năm qua, việc triển khai Luật Bình đẳng giới được cấp ủy, chính quyền các cấp quán triệt và triển khai thực hiện nghiêm túc, tỉnh đã ban hành nhiều văn bản chỉ đạo. Từ đó, nhận thức trong cán bộ, đảng viên và Nhân dân về vị trí, vai trò của phụ nữ ngày càng được nâng lên. Công tác đào tạo, bồi dưỡng, quy hoạch và bố trí cán bộ nữ được quan tâm hơn. Tỷ lệ nữ tham gia cấp ủy các cấp nhiệm kỳ 2020-2025: cấp tỉnh chiếm tỷ lệ 20%; cấp huyện chiếm tỷ lệ 16,1% và cấp xã chiếm 18,9%, đều tăng so với nhiệm kỳ trước. Tỷ lệ nữ là đại biểu Quốc hội khóa XV tại tỉnh chiếm 33,3%. Công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày càng tăng. Tính đến cuối năm 2021, toàn tỉnh có 4 nữ học vị tiến sĩ, 256 nữ học vị thạc sĩ, 10 nữ bác sĩ chuyên khoa II, 124 nữ bác sĩ chuyên khoa I. Các hoạt động chăm lo, hỗ trợ, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho phụ nữ được quan tâm, giúp phụ nữ giảm khoảng cách giới trong lĩnh vực kinh tế, lao động, việc làm… Bên cạnh những kết quả đạt được, trong thực hiện Luật Bình đẳng giới còn một số khó khăn, vướng mắc như cán bộ làm công tác bình đẳng giới và vì sự tiến bộ của phụ nữ ở các cấp thường xuyên thay đổi, cán bộ chủ yếu là kiêm nhiệm nên hiệu quả hoạt động chưa cao. Nhận thức về giới của một bộ phận cán bộ, công chức và Nhân dân còn hạn chế, định kiến giới vẫn còn, một số phụ nữ có tư tưởng an phận…

Tại đây, các sở, ban, ngành tỉnh đề xuất một số ý kiến về Luật Bình đẳng giới (sửa đổi) trong thời gian tới như mở rộng khái niệm giới, bình đẳng giới; quy định khái niệm và các hình thức bạo lực trên cơ sở giới, các hành vi có hại...

Bà Nguyễn Thị Bích Thúy, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu lao động nữ và giới, Viện Khoa học Lao động và Xã hội, đánh giá Hậu Giang đã thực hiện tốt công tác bình đẳng giới, vì sự tiến bộ của phụ nữ. Đối với các ý kiến đóng góp của các sở, ngành về Luật Bình đẳng giới (sửa đổi) rất thẳng thắn, nêu bật những kết quả mà tỉnh đã thực hiện được cũng như những vướng mắc, khó khăn. Từ những ý kiến đó, đoàn sẽ tổng hợp để báo cáo, góp phần thực hiện tốt công tác bình đẳng cho cả nam và nữ trong thời gian tới.

BÍCH CHÂU