【kết quả thi đấu c2】Cựu đại tá bảo kê buôn lậu xăng kêu 'bị mớm cung'
Bào chữa cho bị cáo Nguyễn Thế Anh (cựu Đại tá,ựuđạitábảokêbuônlậuxăngkêubịmớkết quả thi đấu c2 cựu Phó Chánh Văn phòng BCĐ 389 Quốc gia, cựu Chỉ huy trưởng Bộ Chỉ huy Bộ đội Biên phòng tỉnh Kiên Giang), luật sư Đặng Văn Cường (đoàn Luật sư TP Hà Nội) phân tích một loạt nội dung và cho rằng việc điều tra, truy tố là không khách quan.
Viện kiểm sát quân sự Bộ đội Biên phòng cáo buộc bị cáo Nguyễn Thế Anh phạm tội "Nhận hối lộ" là chưa thuyết phục. Luật sư dẫn điều 354 Bộ luật Hình sự năm 2015, nhận hối lộ là hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn trực tiếp hoặc qua trung gian nhận hoặc sẽ nhận cho chính bản thân người đó hoặc cho người hoặc tổ chức khác. Điều này còn quy định, người nào nhận lợi ích vật chất hoặc phi vật chất, để làm hoặc không làm một việc vì lợi ích hoặc theo yêu cầu của người đưa hối lộ.
Với chức vụ cựu Phó Chánh Văn phòng Ban Chỉ đạo 389 Quốc gia của bị cáo Nguyễn Thế Anh không có chức năng bắt giữ các tàu buôn lậu của Phan Thanh Hữu.
Theo luật sư Cường, trong vụ án này, chưa có tài liệu chứng minh chức vụ của Nguyễn Thế Anh liên quan trực tiếp đến hoạt động buôn lậu của Phan Thanh Hữu. 3 vị trí công việc của bị cáo Nguyễn Thế Anh là Phó cục trưởng Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng được biệt phái sang giữ chức vụ Phó chánh Văn phòng, thuộc Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 389 quốc gia (10/2019 - 3/2020); Phó cục trưởng Cục Phòng, chống ma túy và tội phạm thuộc Bộ Tư lệnh Bộ đội Biên phòng (3 - 8/2020) và Chỉ huy trưởng Bộ đội Biên phòng Kiên Giang (8/2020 - 1/2021) đều là các vị trí quản lý với nhiệm vụ được giao là nắm bắt thông tin, giúp việc, đề xuất văn bản hoạt động cho các cơ quan này.
Luật sư cũng nêu, suốt thời gian công tác, bị cáo Nguyễn Thế Anh đã khẳng định tại tòa không vi phạm kỷ luật về thực hiện chức trách, nhiệm vụ. Ngược lại, Nguyễn Thế Anh có nhiều thành tích trong phòng chống tội phạm, thậm chí bị tạt a xít trả thù vì chống tội phạm cương trực quá.
Trong các lần làm việc với luật sư, bị cáo Nguyễn Thế Anh đều khẳng định mình không nhận tiền từ Phan Thanh Hữu, "Bị cáo nhiều lần nói: Nếu tôi làm thế cứ bắn tôi đi".
Luật sư cũng cho rằng chưa có tài liệu chứng minh ông Nguyễn Thế Anh trong quá trình công tác trực tiếp hoặc chỉ đạo cấp dưới buông lỏng, bao che cho hoạt động buôn lậu của Phan Thanh Hữu.
Được quyền tự bào chữa, bị cáo Nguyễn Thế Anh cho rằng, các cơ quan tố tụng Bộ Quốc phòng đã vi phạm nghiêm trọng về tố tụng. Theo bị cáo, ngày 11/5/2021, cơ quan tố tụng Bộ Quốc phòng thông tin đã được bàn giao toàn hồ sơ vụ án từ cơ quan tố tụng tỉnh Đồng Nai, ngày 18/5/2021, cơ quan tố tụng Bộ Quốc phòng đã ra quyết định khởi tố bị can. Bị cáo đặt vấn đề chỉ một tuần có đủ thời gian để nghiên cứu, điều tra khách quan không?
"Bị cáo ban đầu bị khởi tố về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ, sau đó bị thay đổi tội danh sang tội nhận hối lộ. Cơ quan tố tụng ban đầu cho rằng, bị cáo nhận hối lộ trực tiếp, không qua trung gian liệu có chính xác không?", bị cáo Nguyễn Thế Anh trình bày.
Bị cáo này tiếp tục trình bày, khi thay đổi sang tội nhận hối lộ, nhưng cơ quan tố tụng chưa chuyển quyết định khởi tố vụ án hình sự về tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành công vụ sang vụ án hình sự nhận hối lộ, vậy tội danh nhận hối lộ nằm trong vụ án nào.
Bị cáo Nguyễn Thế Anh khai, quá trình điều tra bị mớm cung, ép cung dẫn đến lời khai tại cơ quan điều tra không thể hiện cho ý chí của bị cáo. Bị cáo này không thừa nhận nhận tiền hối lộ, không quen biết Phan Thanh Hữu.
Tranh luận lại, đại diện VKS quân sự Bộ đội Biên phòng giữ quyền thực hành công tố tại tòa khẳng định, trong vụ án này, việc khởi tố, điều tra, thu thập chứng cứ là hoàn toàn khách quan. Bởi lẽ, không có cán bộ tiến hành tố tụng có thể mớm cung, ép buộc những người thân thiết, những người đồng chí khai báo về nhau; không có cán bộ tố tụng nào muốn làm xấu đi hình ảnh của đồng chí, đồng đội của mình, nhất là trong vụ án này có những sĩ quan cao cấp trong quân đội.
"Đây là vụ án đặc biệt nghiêm trọng, xảy ra ở nhiều tỉnh thành, trong và ngoài quân đội, người có liên quan là rất lớn. Trong bối cảnh tác động dịch Covid-19 hoành hành, lực lượng tham gia tố tụng lớn trong và ngoài quân đội, quá trình giải quyết có sự bàn bạc, bàn giao số lượng hồ sơ rất lớn. Hoạt động điều tra phải được tiến hành đầy đủ, toàn diện, mới đi đến kết luận của vụ án. Vụ án có hơn 5.000 bút lục, do đó, các luật sư cần nghiên cứu kỹ", đại diện VKS nêu quan điểm.
Đại diện VKS nhấn mạnh, đối với các bản hỏi cung của bị cáo Nguyễn Thế Anh do Cơ quan điều tra Công an tỉnh Đồng Nai chủ trì, có sự tham gia của đại diện Cơ quan điều tra Bộ Quốc phòng, khi thực hiện xong có cho bị cáo xem và ký xác nhận, điều này hoàn toàn khách quan.
"Đối với một số buổi hỏi cung không được ghi âm, ghi hình, không có sự tham gia của luật sư, vì giai đoạn đó Covid-19 hoành hành gây khó khăn đi lại, nhưng chúng tôi vẫn thực hiện lấy lời khai đúng quy định. Giai đoạn sau, khi dịch lắng xuống, các buổi hỏi cung đều có sự tham gia của luật sư, đều được ghi âm, ghi hình", vị đại diện VKS nói.
Về vấn đề các luật sư cho rằng, không có chứng cứ vật chất chứng minh cho hành vi nhận hối lộ của các bị cáo, đại diện VKS khẳng định, ngoài lời khai của các bị cáo, người làm chứng... còn có nhiều tài liệu, chứng cứ có trong hồ sơ vụ án. Trong đó, cơ quan tố tụng đã tiến hành thu thập dữ liệu viễn thông theo đúng quy định của pháp luật, thể hiện lịch sử cuộc gọi, địa điểm cuộc gọi, hoàn toàn trùng khớp với hành vi phạm tội của bị cáo.
"Bị cáo Nguyễn Thế Anh trải qua thời gian dài trong công tác đấu tranh phòng chống tội phạm và đã có nhiều thành tích, thử hỏi ai có thể mớm cúng, ép cung bị cáo. Trong trại giam, bị cáo xin giấy giám thị để viết tâm thư, những suy nghĩ trong lòng bị cáo như nào bị cáo tự viết ra, ai có thể viết thay cho bị cáo?", đại diện VKS lập luận.
Về chức năng, nhiệm vụ của bị cáo Nguyễn Thế Anh, vị đại diện VKS khẳng định, có chức năng trong việc phòng chống buôn lậu nói chung, buôn lậu xăng dầu nói riêng.
Loạt cựu tướng tá tha hóa 'mở đường' cho trùm buôn lậu xăng
Không ai dám nghĩ đến việc một số sĩ quan cấp tướng, cấp tá lại “ngoảnh mặt” làm ngơ cho những kẻ buôn lậu xăng dầu ung dung hoạt động trong thời gian dài để nhận hối lộ.(责任编辑:La liga)
- ·Vớt xong gần 7 tấn, cá chết lại tiếp tục nổi trắng hồ ở Đà Nẵng
- ·New York cấm TikTok trên thiết bị công
- ·Trí tuệ nhân tạo AI phân tích bán hàng, chìa khóa thành công thương mại điện tử
- ·Tiền Giang sơ kết tình hình triển khai thực hiện Đề án 06
- ·Tạp chí Mỹ chọn Vịnh Hạ Long là điểm đến dành cho người tuổi Tý năm 2025
- ·Luật hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa vẫn “ngoài tầm với” của doanh nghiệp
- ·CMC Telecom nỗ lực trở thành nhà cung cấp dịch vụ Data Center hàng đầu
- ·Tập đoàn BRG lần thứ 3 liên tiếp nhận giải thưởng “Doanh nghiệp tiêu biểu vì người lao động”
- ·Samsung thu được lợi nhuận khủng trong quý 2 nhờ Galaxy S7
- ·Diễn đàn ngân hàng số Temenos Regional lần đầu tổ chức tại Việt Nam
- ·Đánh thuế bất động sản: Triệt nạn đầu cơ nhưng cần hài hòa lợi ích
- ·Ba dấu ấn lớn của ngành TT&TT trong thời chuyển đổi số
- ·Giải cơn khát nhân lực: Đại học FPT mở thêm ngành vi mạch bán dẫn
- ·Sabeco ra mắt dòng sản phẩm Bia Saigon vị cà phê
- ·Nhận định, soi kèo Schalke 04 vs FC Aarau, 19h00 ngày 6/1: Tưng bừng bàn thắng
- ·Hơn 300 cán bộ ngành hàng không được đào tạo an toàn thông tin
- ·'Trợ lý ảo' phục vụ du khách đến Quảng Nam
- ·Tuổi trẻ Sơn La chung sức cài đặt tài khoản định danh điện tử cho người dân
- ·Cảnh giác với thủ đoạn lừa đảo đổi tiền, vay tiền, đáo hạn dịp cận Tết Nguyên đán 2025
- ·Thanh Hoá đang nỗ lực chuyển đổi số trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp