【bảng xếp hạng bóng đá iceland】Ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục dẫn đầu tổng vốn đầu tư vào Việt Nam
10 tháng năm 2021: Singapore dẫn đầu tổng vốn đầu tư vào Việt Nam với 6,ànhcôngnghiệpchếbiếnchếtạotiếptụcdẫnđầutổngvốnđầutưvàoViệbảng xếp hạng bóng đá iceland77 tỷ USD | |
Ngành chế biến, chế tạo dẫn đầu tổng vốn FDI 9 tháng | |
8 tháng đầu năm, quốc gia nào rót vốn đầu tư nhiều nhất vào Việt Nam? | |
Hải Phòng: Gần 1,4 tỷ USD vốn FDI đầu tư vào khu công nghiệp, khu kinh tế |
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tư, các nhà đầu tư nước ngoài đã đầu tư vào 18 ngành trong tổng số 21 ngành kinh tế quốc dân. Trong đó, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đạt trên 14 tỷ USD, chiếm 53% tổng vốn đầu tư đăng ký. Ngành sản xuất, phân phối điện mặc dù thu hút được số lượng dự án mới, điều chỉnh cũng như góp vốn mua cổ phần không nhiều, song với quy mô dự án lớn nên đứng thứ hai với tổng vốn đầu tư trên 5,7 tỷ USD, chiếm 21,6% tổng vốn đầu tư đăng ký.
Tiếp theo lần lượt là các ngành kinh doanh bất động sản, bán buôn, bán lẻ với tổng vốn đăng ký đạt lần lượt là 2,41 tỷ USD và 1,27 tỷ USD.
Nếu xét về số lượng dự án mới thì công nghiệp chế biến chế tạo, bán buôn bán lẻ và hoạt động chuyên môn, khoa học công nghệ là các ngành thu hút được nhiều dự án nhất, chiếm lần lượt 30,5%, 28,1% và 16,5% tổng số dự án.
Đến nay đã có 100 quốc gia và vùng lãnh thổ có đầu tư tại Việt Nam. Trong đó, Singapore dẫn đầu với tổng vốn đầu tư trên 7,6 tỷ USD, chiếm 28,7% tổng vốn đầu tư vào Việt Nam, giảm 5,9% so với cùng kỳ 2020.
Hàn Quốc mặc dù chỉ xếp thứ hai về vốn đầu tư, song lại là đối tác dẫn đầu về số dự án đầu tư mới, số lượt dự án điều chỉnh vốn cũng như số lượt góp vốn mua cổ phần. Như vậy, nếu xét về số lượng dự án, Hàn Quốc là đối tác có nhiều nhà đầu tư quan tâm và đưa ra các quyết định đầu tư mới cũng như mở rộng dự án đầu tư nhất trong 11 tháng.
Khu vực FDI là động lực chính trong tăng trưởng xuất khẩu của một số địa phương. Ảnh: Tiểu My. |
Các doanh nghiệp FDI đã đầu tư vào 58 tỉnh, thành phố trên cả nước. Trong đó, Long An dẫn đầu với tổng vốn đầu tư đăng ký 3,76 tỷ USD, chiếm 14,2% tổng vốn đầu tư đăng ký, trong đó có dự án điện lớn lên tới 3,1 tỷ USD (chiếm tới 82,4% tổng vốn đầu tư của Long An).
TP Hồ Chí Minh đứng vị trí thứ hai với gần 3,43 tỷ USD, chiếm gần 13% tổng vốn đầu tư. Hải Phòng đứng thứ ba với tổng vốn đăng ký trên 2,8 tỷ USD, chiếm 10,7% tổng vốn đầu tư. Tiếp theo lần lượt là Bình Dương, Cần Thơ, Quảng Ninh,…
Nếu xét về số dự án, các doanh nghiệp FDI vẫn tập trung đầu tư nhiều tại các thành phố lớn, có cơ sở hạ tầng thuận lợi như TP Hồ Chí Minh, Hà Nội, Bắc Ninh. Trong đó, TP Hồ Chí Minh dẫn đầu cả về số dự án mới (36%), số lượt dự án điều chỉnh (18,5%) và góp vốn mua cổ phần (59,6%). Hà Nội tuy không thuộc top 5 địa phương thu hút vốn FDI, song xếp thứ hai về số dự án mới (21,8%) và số lượt góp vốn mua cổ phần(12,5%).
Về kim ngạch xuất khẩu của khu vực đầu tư nước ngoài, 11 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu của khu vực này tiếp tục tăng, song mức độ tăng giảm nhẹ so với 10 tháng. Xuất khẩu kể cả dầu thô ước đạt gần 220,2 tỷ USD, tăng 19,7% so với cùng kỳ, chiếm 73,6% kim ngạch xuất khẩu. Xuất khẩu không kể dầu thô ước đạt gần 218,5 tỷ USD, tăng 19,8% so với cùng kỳ, chiếm 73,1% kim ngạch xuất khẩu.
Nhập khẩu của khu vực FDI ước đạt trên 195,5 tỷ USD, tăng 29,5% so cùng kỳ và chiếm 65,5% kim ngạch nhập khẩu cả nước. Tính chung, khu vực FDI đã xuất siêu trên 24,6 tỷ USD kể cả dầu thô và xuất siêu gần 23 tỷ USD không kể dầu thô. Trong khi đó, khu vực doanh nghiệp trong nước nhập siêu 24,3 tỷ USD.
相关推荐
- Nhiều tuyến đường miền núi phía Bắc sạt lở sau mưa lớn
- Lựa chọn những sắc son không bao giờ lỗi mốt
- Ra mắt Lễ hội dự trữ hàng dịp Tết Nguyên đán đầu tiên tại Đông Nam Á
- Bốn tuyến cao tốc tăng phí từ ngày 1/2
- Tai nạn giao thông Ô tô con tông xe tập lái, 1 người tử vong
- Bộ trưởng GD
- Bắt giữ 2 vụ vận chuyển than lậu
- PV GAS tìm cơ hội hợp tác Tập đoàn Dầu khí Thái Lan lĩnh vực công nghiệp khí