【soi kèo trận tottenham】Lời kêu gọi bảo vệ cá vẹt từ cộng đồng mạng
Mới đây,ờikêugọibảovệcávẹttừcộngđồngmạsoi kèo trận tottenham trên cộng đồng mạng, nhiều thành viên chia sẻ về việc không nên ăn và bắt cá vẹt. Chỉ sau khoảng thời gian ngắn, lời kêu gọi thu hút sự quan tâm đặc biệt, trong đó có cả giới chuyên môn. Trích chia sẻ từ Facebook của Ngọc Hùng Hoàng: "Thợ lặn chúng tôi cảm thấy tiếc cho những con cá vẹt! Có những lý do quan trọng tại sao chúng ta không nên ăn chúng và chúng ta nên giáo dục ngư dân ngừng bắt những con cá xinh đẹp này! Xin hãy tha cho chúng... đại dương cần chúng tái sinh. Bởi vì: 1. Có rất nhiều cá để bạn có thể bắt được ở biển. 2. Cá vẹt ăn tảo, rong nhưng đặc biệt là ăn san hô chết để thải ra cát mịn. Chúng dành tới 90% thời gian trong ngày để ăn. Nói cách khác, chúng làm sạch rạn san hô. Điều này rất quan trọng vì hầu hết các rạn san hô trên khắp vùng nhiệt đới đang bị tảo làm mờ đi vì không có đủ cá vẹt và các loại cá ăn thực vật biển khác. Sau khi ăn xong, chúng thải ra cát trắng mịn - rất nhiều! Mỗi con cá vẹt tạo ra tới 320 kg cát (700 pound) mỗi năm. Số lượng của chúng đã cạn kiệt và mức độ tảo rất cao, chúng không thể kiểm soát ngay bây giờ ở bất cứ nơi nào ở vùng biển Caribbean. Những con cá loè loẹt này cần phải được để lại trong nước. Và khi được ở lại, chúng làm một công việc tuyệt vời. Một báo cáo mới kết luận rằng các rạn san hô nơi cá vẹt có nhiều vào những năm 1980 là những rạn san hô khỏe mạnh hiện nay. Cát từ đâu mà có? Từ nhiều nguồn. Nhưng có lẽ bạn sẽ ngạc nhiên về con cá được mô tả trong bài này. Đây là loài cá nghiền san hô ra thành cát: cá Vẹt. Cá vẹt sống trong nhiều vùng nước nhiệt đới trên thế giới. Sau khi nuốt san hô bị nghiền nát, chúng hấp thu chất bổ dưỡng từ thức ăn, rồi thải phần bã ra ngoài dưới dạng cát. Để làm được điều này, cá vẹt dùng hàm cứng như mỏ chim và răng hàm chắc khỏe của nó. Một số loài có thể sống lâu đến 20 năm mà răng không bị mòn. Xin hãy nói không với việc bắt cá vẹt. Chúng ta cũng không mua cá vẹt để chúng không bị đánh bắt nữa" Trao đổi với VietNamNet, ông Nguyễn Văn Quân - PGS, TS Sinh học, Nghiên cứu viên Cao cấp Viện Tài nguyên và Môi trường Biển (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) nói: "Những gì mạng xã hội đang chia sẻ hoàn toàn đúng, chúng tôi cũng đã có những kết quả nghiên cứu ban đầu về đặc điểm sinh học hỗ trợ cho các nhà quản lý nguồn lợi tìm ra giải pháp phù hợp nhằm "cứu" loài cá này". Ông thông tin thêm, cá vẹt (hay còn gọi là cá mó) thuộc họ Scaridae, là nhóm cá chuyên ăn rong tảo và san hô chết. Chúng dành tới 90% thời gian trong ngày để gặm nhấm nền đáy, tạo cơ hội cho ấu trùng san hô định cư. Nói một cách khác, đây là các 'công nhân' chăm chỉ dọn vệ sinh trên rạn san hô ở vùng biển nhiệt đới. Theo kết quả nghiên cứu của các chuyên gia ngư học về cá rạn san hô thì mỗi cá thể cá vẹt sau khi ăn có thể thải ra tới 320kg cát mịn (có nguồn gốc từ xương san hô) trong 1 năm. Thực tế, cá vẹt tham gia vào mạng lưới thức ăn phức tạp của hệ sinh thái rạn san hô và được xem là chỉ thị sinh học cho sức khỏe của rạn. Họ cá Mó là nhóm cá phân bố ở vùng biển nhiệt đới thuộc khu vực Đại Tây dương, Ấn Độ - Thái Bình dương. Cho tới nay, các nhà khoa học đã phát hiện được gần 100 loài phân bố trên các rạn san hô và thảm cỏ biển. Ở Việt Nam, số lượng loài cá mó được phát hiện là 43 loài trong đó có 13 loài thường gặp. Điểm đặc biệt của nhóm cá này là có hàm răng liền (như dạng mỏ vẹt) giúp chúng có khả năng cắn vỡ vỏ giáp xác và nghiền nát bộ xương san hô để hấp thu tảo bám và hỗ trợ tiêu hóa. Chính vì hình thức tiêu thụ thức ăn như trên nên nhiều bãi cát san hô quanh chân rạn có nguồn gốc từ hoạt động đào thải của cá mó. Một đặc điểm độc đáo khác của loài này chính là sự lưỡng tính. Trong quá trình sinh trưởng, cá Vẹt sẽ chuyển từ giới tính cái sang đực. Chuyên gia Nguyễn Văn Quân nhận định, con người là động vật tiêu thụ số 1 cá vẹt trong chuỗi thức ăn của biển và đại dương nói chung. Các hình thức đánh bắt cá vẹt chủ yếu là bằng lưới bén, bẫy, xiên móc và súng điện. “Để bảo vệ các loài sinh vật biển nói chung và cá vẹt nói riêng cần phải nâng cao nhận thức của ngư dân và nhà quản lý về vai trò của cá Vẹt đối với sự tồn tại của hệ sinh thái rạn san hô. Chúng ta cần gia tăng hiệu lực thực thi pháp luật đối với việc hạn chế tối đa đánh bắt cá trộm và khai thác quá mức ở các bãi đẻ, bãi kiếm ăn của cá vẹt trong phạm vi các khu bảo tồn biển là giải pháp ưu tiên nhằm góp phần tạo ra hiệu ứng tràn, bổ sung nguồn ra vùng nước liền kề - nơi mà các quần thể đàn cá tự nhiên đang bị khai thác nguồn lợi ở mức độ cạn kiệt", ông Quân nhấn mạnh. Du khách bị thu hút bởi những con cá Koi bơi dưới cống nước thải tại thành phố Shimabara, Nhật Bản.Vẻ đẹp của cá vẹt biển
Vâng, con cá này có thể ăn được, nhưng đối với chúng tôi thợ lặn thì đây là nguồn thức ăn không lớn!!!Hình ảnh cá vẹt bị đánh bắt được chia sẻ trong bài viết. Loài cá vẹt đầu tròn Scarus globiceps Valenciennes tại đảo Trường Sa lớn, quần đảo Trường Sa. Ảnh: Nguyễn Văn Quân (2007). PGS, TS Nguyễn Văn Quân sau một chuyến lặn biển, nghiên cứu hệ sinh thái biển. Ảnh nhân vật cung cấp. Thành phố ở Nhật thu hút du khách bằng cá Koi bơi dưới cống nước thải
- 最近发表
-
- Vụ 'chuyến bay giải cứu': Không quen biết nhau, sao biếu quà cảm ơn tiền tỷ?
- Những hiểu lầm thường gặp về ung thư phổi
- Bí quyết nào để chị em sở hữu làn da đẹp như Hàn Quốc
- Nhiều kỹ thuật mới được tuổi trẻ ngành y sáng tạo để phục vụ người bệnh
- Thời tiết Hà Nội 22/7: Nắng xuất hiện từ sớm, trời oi nóng
- Các tác dụng phụ thường gặp của hóa trị là gì?
- Hơn 100.000 người Việt đăng ký hiến mô tạng
- IsoWhey Diabetic Formula hỗ trợ bổ sung dinh dưỡng cho người tiểu đường
- Căng thẳng tại Trung Đông: Israel bị cáo buộc tấn công bệnh viện ở Bắc Gaza
- Tác dụng phụ "chết người" của thụ tinh ống nghiệm
- 随机阅读
-
- Khói mịt mù bủa vây 1 đoạn cao tốc Phan Thiết
- Bị thoái hóa đốt sống có nên đi bộ?
- CEO 9x làm Trưởng ban Giám khảo cuộc thi nối mi Festival Beauty Award
- Ung thư tuyến giáp di căn có chữa được không?
- Soi kèo góc Liverpool vs MU, 23h30 ngày 5/1
- Tọa đàm Thương mại điện tử và dược phẩm: Xu hướng, thách thức, giải pháp
- Tập thể thao theo giờ sinh học, bạn biết chưa?
- Vào viện vì tai nạn giao thông, bất ngờ phát hiện căn bệnh chết người
- ASEAN Cup 2024: HLV Kim Sang Sik muốn học trò giảm sai sót
- Sợ cắt amidan, nhiều người trì hoãn điều trị
- CarePlus hợp tác CHA Medical Group nâng cao chuyên môn đội ngũ y tế
- Các triệu chứng cảnh báo ung thư phổi
- Số doanh nghiệp thành lập mới vẫn giảm trong 2 tháng cuối năm
- Khi mưa gió sấm chớp có cần kiêng sex?
- Đồng Nai ghi nhận ca tử vong đầu tiên do bệnh sởi
- Sở hữu vòng một như ý với kỹ thuật nâng ngực "6 không"
- Cháy gần 500m2 nhà xưởng của công ty nhựa ở TP.HCM, 1 người tử vong
- Một mắt bị hỏng vẫn được cấp giấy khám sức khỏe thị lực 10/10
- Cơ sở làm chân mày phong thủy cho "nghệ sĩ ưu tú" bị đình chỉ 18 tháng
- Ra mắt thương hiệu chăm sóc sức khỏe RealCare
- 搜索
-
- 友情链接
-
- Chế phẩm ăn được của dầu cá phù hợp phân loại mã HS 1517.90.90
- Cựu cán bộ huyện đâm chết người tại quán karaoke ở Đắk Lắk
- Cô giáo ở Quảng Bình đưa 2 nữ sinh bị xâm hại đi tố giác
- Hiếp dâm em vợ rồi tố bị dụ cung, bức cung
- Tiêu cực điểm thi Hà Giang: Thầy Sử nhắc có con Bí thư Vinh thi
- Chính sách thuế với hàng viện trợ thuộc dự án sử dụng vốn ODA không hoàn lại
- Đối tượng chở gỗ lậu ghì cổ hành hung thiếu tá công an ở Bình Định
- Linh kiện điện tử đã qua sử dụng hay chất thải?
- Tiếp tục trả hồ sơ vụ xe Innova lùi trên cao tốc làm 4 người chết
- Thiếu tá cảnh sát giao thông nhảy xuống ao tóm kẻ trộm 6 con chó