【lich bong da anh ngoai hang】Nguy cơ thiếu điện do nhiều dự án điện miền Nam chậm tiến độ

dien luoi

Ảnh TL minh họa

Cụ thể,ơthiếuđiệndonhiềudựánđiệnmiềnNamchậmtiếnđộlich bong da anh ngoai hang theo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), giai đoạn 2016 - 2030 có tổng cộng 116 dự án nguồn điện đưa vào vận hành. Trong đó, có 43 dự án thủy điện, 57 dự án nhiệt điện, 11 dự án năng lượng tái tạo, 3 dự án thủy điện tích năng và 2 dự án điện hạt nhân.

Đến năm 2020, tổng công suất các nhà máy điện (NMĐ) khoảng 60.000 MW, trong đó: Thủy điện lớn và thủy điện tích năng chiếm khoảng 30,1%; nhiệt điện than và khí khoảng 57,6%; nguồn điện sử dụng năng lượng tái tạo (thủy điện nhỏ, điện gió, điện mặt trời, điện sinh khối) khoảng 9,9%; nhập khẩu điện khoảng 2,4%.

Cũng theo Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), dự báo sản lượng điện thương phẩm đến năm 2020 theo các phương án cơ sở là 235 tỷ kWh và phương án cao là 245 tỷ kWh, theo đó tốc độ tăng trưởng điện thương phẩm bình quân trong giai đoạn 2016 - 2020 của các phương án tương ứng là: 10,34%/năm và 11,26%/năm.

Theo tính toán cập nhật, so với Quy hoạch điện VII (điều chỉnh), phụ tải theo phương án cơ sở dự kiến sẽ giảm 3 - 4 tỷ kWh giai đoạn 2018-2020, giảm khoảng 5,5 tỷ kWh năm 2025 và gần 9 tỷ kWh năm 2030.

Đặc biệt, tổng công suất các nguồn điện có khả năng đưa vào vận hành cả giai đoạn 15 năm 2016 - 2030, dự kiến khoảng 80.500MW, thấp hơn so với dự kiến của Quy hoạch điện VII (điều chỉnh) khoảng hơn 15.200MW, trong đó chủ yếu thiếu hụt trong các năm từ 2018 - 2022 (với tổng công suất trên 17.000MW). Nhiều dự án nguồn điện trong giai đoạn này bị chậm sang giai đoạn 2026 - 2030 và hầu hết là dự án nhiệt điện tại miền Nam.

Do đó, dẫn đến tình trạng hệ thống điện từ có dự phòng về nguồn điện 20 - 30% trong các năm 2015 - 2016. Đến năm 2018 - 2019 hầu như không còn dự phòng và sang giai đoạn 2021 - 2025 xảy ra tình trạng thiếu hụt nguồn cấp điện./.

Tố Uyên