【soi kèo đan mạch hôm nay】Sứ thần nào của Đại Việt bị hoàng đế nhà Minh sát hại vì 'quá thẳng thắn'?
Do tỏ rõ khí phách hiên ngang,ứthầnnàocủaĐạiViệtbịhoàngđếnhàMinhsáthạivìquáthẳngthắsoi kèo đan mạch hôm nay không khuất phục trước ách đô hộ, ông đã bị hoàng đế nhà Minh giết hại.
Ông chính là Giang Văn Minh - người được mệnh danh là sứ thần “bất nhục quân mệnh” (không để nhục mệnh vua), luôn đối đáp thẳng thắn trước triều đình nhà Minh.
Theo Đại Việt sử ký toàn thư, Giang Văn Minh sinh năm 1573 tại xã Mông Phụ, tổng Cam Giá, huyện Phúc Thọ, tỉnh Sơn Tây (nay thuộc xã Đường Lâm, thị xã Sơn Tây, Hà Nội).
Vốn là người có tài trí hơn người, thông minh từ nhỏ, ông đỗ đầu kỳ thi Hội, rồi đỗ Đình nguyên Thám hoa khoa Mậu Thìn, năm Vĩnh Tộ thứ 10 (1628) trong kỳ thi Đình đời vua Lê Thần Tông. Không lâu sau đó, ông lần lượt được bổ nhiệm các chức vụ như Binh khoa đô cấp sự trung (1630), Thái bộc tự khanh (1631).
Năm 1637, Giang Văn Minh được vua Lê cử làm chánh sứ cùng 4 phó sứ dẫn đầu đoàn sứ bộ sang nhà Minh. Trong chuyến đi này, ngoài giai thoại về việc đối đáp nổi tiếng của sử thần Giang Văn Minh với vua nhà Minh, ông còn được người đương thời cho rằng đã đấu tranh với nhà Minh đòi bỏ lệ cống người, cống vàng hàng năm.
Theo sử sách, tại buổi thiết triều, hoàng đế nhà Minh ngạo mạn ra cho sứ bộ vế đối như sau: "Đồng trụ chí kim đài dĩ lục", nghĩa là “Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc”. Câu này có hàm ý nhắc việc Mã Viện từng đàn áp cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, sau đó cho chôn chiếc cột đồng với lời nguyền: "Đồng trụ chiết, Giao Chỉ diệt" (cột đồng gãy thì nước Giao Chỉ bị diệt vong).
Trước sự ngạo mạn đó, Giang Văn Minh đã hiên ngang đối lại bằng câu: "Đằng Giang tự cổ huyết do hồng", nghĩa là “Bạch Đằng thuở trước máu còn loang”. Vế đối có ý nhắc lại việc người Việt đã ba lần đánh tan quân xâm lược phương Bắc trên sông Bạch Đằng.
Vào thời bấy giờ, câu đối này được xem là cái tát thẳng vào mặt hoàng đế nhà Minh trước đông đảo văn võ bá quan của thiên triều và sứ bộ các nước. Phần vì tức giận, phần vì lo sợ trước tài năng của sứ thần Giang Văn Minh, hoàng đến nhà Minh bất chấp luật lệ bang giao, hèn hạ sai quân lính mổ bụng ông xem “sứ thần An Nam to gan lớn mật thế nào”.
Dù nghĩa vụ đi sứ dở dang, nhưng đoàn sứ bộ do thám hoa Giang Văn Minh dẫn đầu đã tỏ rõ khí phách hiên ngang của người dân Đại Việt không khuất phục trước ách đô hộ của triều đình phương Bắc.
Sau khi Giang Văn Minh mất, thương tiếc và cảm phục sứ thần tài trí, dũng cảm, không chịu khuất phục trước uy vũ kẻ thù, vua Lê Thần Tông đến bái kiến linh cữu ông, đồng thời ban tặng đôi câu đối: "Sứ bất nhục quân mệnh, khả vi thiên cổ anh hùng" (sứ thần không làm nhục mệnh vua, xứng danh anh hùng thiên cổ). Đồng thời truy tặng ông chức Công Bộ Tả thị lang, tước Minh Quận công.
Kim Nhã(责任编辑:Thể thao)
- Apple nối lại đàm phán với BMW để phát triển ô tô điện
- Infographics: Năm 2024, bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng ước đạt 6.391 nghìn tỷ đồng
- Bộ Công Thương họp rà soát, điều chỉnh Quy hoạch điện VIII
- Phát hiện hàng trăm vòng tròn bí ẩn Stonehenge giữa rừng Amazon
- Theo dõi chặt chẽ dịch bệnh do virus gây viêm phổi trên người tại Trung Quốc
- Nhận định, soi kèo Al Najma vs Abha, 19h30 ngày 6/1: Cửa trên thắng thế
- Công ty tổ chức đấu giá biển số xe hưởng thù lao như thế nào?
- Từ ngày 01/1/2025, những đối tượng nào được chi trả 100% bảo hiểm y tế?
- Giá vé máy bay nội địa hạng phổ thông tối đa không quá 4 triệu đồng mỗi chiều
- 85% tổ chức tín dụng kỳ vọng tăng trưởng lợi nhuận năm 2025
- Nhận định, soi kèo Atromitos vs Asteras Tripolis, 00h30 ngày 6/1: Trên đà hưng phấn
- Lao động mất việc được dùng sổ BHXH vay tiêu dùng?
- Chủ tịch phường ở Hà Nội lý giải việc không chấp hành thổi nồng độ cồn
- Xuất khẩu sang thị trường Hoa Kỳ 2025: Triển vọng tích cực
- Ngày 3/1: Giá bạc đồng loạt tăng cả thị trường thế giới và trong nước
- Quảng Nam thống nhất sáp nhập huyện Quế Sơn và Nông Sơn
- Cục Thuế Cao Bằng thu hồi được hơn 600 tỷ đồng tiền nợ thuế trong năm 2024
- Mưa lớn gây sạt lở trên đèo Bảo Lộc, giao thông ùn tắc
- Tây Ninh Smart
- Tiếp tục hỗ trợ xác lập quyền sở hữu trí tuệ